K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\widehat{B}=30^0\)

\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)

hay BC=16cm

4 tháng 1 2022

\(BC=\dfrac{AC}{cosC}=\dfrac{8}{Cos60}=16cm\)

Điểm D ở đâu vậy bạn?

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

hay BD là tia phân giác của góc ABC

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

12 tháng 5 2022

(Tự vẽ hình)

a) Áp dụng định lý Pytago ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

\(BD\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (tính chất phân giác)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (ch - gn)

c) Ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD\Rightarrow AD=HD\)

Mà \(HD< DC\) (do \(\Delta HDC\) vuông tại \(H\))

\(\Rightarrow DA< DC\) 

12 tháng 5 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=10cm\)

b, Xét tam giác BAD và tam giác BHD có 

BD _ chung ; ^ABD = ^HBD ; ^BAD = ^BHD = 900

Vậy tam giác BAD = tam giác BHD ( ch-gn) 

9 tháng 5 2021

Để mình làm cho

xét tam giác ABD và tam giác EBD có

BD chung 

ABD=EBD( vì BD là phân giác )

BAD=BED=90 độ

suy ra tam giác ABD=tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

vậy tam giác ABD = tam giác EBD

b vì tam giác ABD =tam giác EBD ( cm câu a)

suy ra AB = EB ( 2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ABE cân tại b

mà góc B = 60 độ

suy ra tam giác ABE đều

Vậy tam giác ABE đều

c từ từ mình đang nghĩ

18 tháng 3 2021

a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+82

BC2=36+64=100

⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10

vậy BC=10

AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi

còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn 

Xin bạn đừng ném đá

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết