1 lò xo thẳng đứng đầu dưới cố định, đầu trên dặt một vật có khối lượng 8 kg . lò xo bị nén 10 cm lấy G=10m/s(bình phương) a, xác định độ cứng của lò xo b, nén vật làm sao cho lò xo bị nén thêm 3 cm rồi thả nhẹ . xác định thế năng đàn hồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: K = 25 N/m; Δl = 4 cm = 0,04 m.
Khi cân bằng ta có
\(\begin{array}{l}P = {F_{dh}} \Leftrightarrow mg = K.\left| {\Delta l} \right|\\ \Rightarrow m = \frac{{K.\left| {\Delta l} \right|}}{g} = \frac{{25.0,04}}{{9,8}} \approx 0,1(kg)\end{array}\)
Hệ vật "lò xo - vật - Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn mặt phẳng ngang đi qua vị trí A làm mốc tính thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí lò xo không bị biến dạng làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h = 0). Khi đó cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của động năng W đ thế năng trọng trường W t và thế năng đàn hồi W đ h :
W = W đ + W t + W đ h = m v 2 /2 + mgh + k ∆ l 2 /2
Tại vị trí cân bằng O : hệ vật đứng yên, lò xo bị nén một đoạn ∆ l 0 =10 cm và lực đàn hồi F đ h cân bằng với trọng lực P tác dụng lên vật :
k ∆ l 0 = mg
⇒ k ∆ l 0 = mg ⇒ k = mg/ ∆ l 0 = 8.10/10. 10 - 2 = 800(N/m)
Hệ vật "lò xo - vật - Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn mặt phẳng ngang đi qua vị trí A làm mốc tính thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí lò xo không bị biến dạng làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h = 0). Khi đó cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của động năng W đ thế năng trọng trường W t và thế năng đàn hồi W đ h :
W = W đ + W t + W đ h = m v 2 /2 + mgh + k ∆ l 2 /2
ại vị trí A, lò xo bị nén một đoạn ∆ l = (10 + 30). 10 - 2 = 40. 10 - 2 m, vật có động năng W đ (A) = 0 và thế năng trọng trường W t (A) = 0, nên cơ năng của hệ vật tại A đúng bằng thế năng đàn hồi của lò xo :
W(A) = W đ h (A) = k ∆ l 2 /2 = 800. 40 . 10 - 2 2 = 64(J)
Khi buông nhẹ tay để thả cho vật từ vị trí A chuyển động lên phía trên tới vị trí B cách A một đoạn ∆ l = 40 cm, tại đó lò xo không bị biến dạng, thế năng đàn hồi W đ h = 0. Sau đó, vật tiếp tục chuyển động từ vị trí B lên tới vị
trí C có độ cao h m a x = BC, tại đó vật có vận tốc v C = 0 và động năng W đ (C) = 0, nên cơ năng của hệ vật tại C bằng :
W(C) = mg( ∆ l + h m a x ) + k h m a x 2 /2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ vật từ vị trí A qua vị trí B tới vị trí C, ta có :
W(C) = W(B) = W(A) ⇒ mg( ∆ l + h m a x ) + k h m a x 2 /2 = 64
Thay số, ta tìm được độ cao h m a x = BC :
8.10.(40. 10 - 2 + h m a x ) + 800. h m a x /2 = 64 ⇒ 50 h 2 + 10h - 4 = 0
Phương trình này có nghiệm số dương : h m a x = BC = 20 cm.
Như vậy, độ cao lớn nhất mà vật đạt tới so với vị trí A bằng :
H m a x = AB + BC = 40 + 20 = 60 cm
Chọn đáp ánD
Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:
α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2 nên ta sẽ được:
Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m
Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )
Đáp án C
* Chọn chiều dương hướng xuống.
*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là ∆ l 0 = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l 0 có li độ x = - ∆ l 0
* Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ
Đáp án A
+ Chọn chiều dương hướng xuống.
+ Thời gian lò xo bị nén là T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là ∆ l 0 = A 3 2 ,do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l 0 có li độ x= - ∆ l 0
+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ:
+ Mặt khác
Đáp án A
+ Chọn chiều dương hướng xuống.
+ Thời gian lò xo bị nén là T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l 0 có li độ x = - ∆ l 0
+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ:
+ Mặt khác:
a) Độ cứng lò xo là : k = \(\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\) = \(\dfrac{8.10}{0,1}=800\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
b) Wđh = \(\dfrac{1}{2}.k.x^2=\dfrac{1}{2.}.800.0,13=52\left(J\right)\)