cho hàm số y=-2x+4
a) xác định các hệ số a,b của hàm số trên và cho biết hàm số đồng biến hay nghịch biến
b) vẽ đồ thị hàm số trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ số a: -2. \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến.
Hệ số b: 4.
a, Vì \(a=1>0\) nên đths đồng biến trên R
b, Vì (d1)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne3\end{matrix}\right.\)
Vì (d2) cắt trục hoành tại hoành độ 2 nên \(y=0;x=2\)
\(\Leftrightarrow0=2a+b=2+b\Leftrightarrow b=-2\left(tm\right)\)
Vậy đths là \(\left(d_2\right):y=x-2\)
Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y = - 2{x^2}\)
a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0
b:
c: PTHĐGĐ là:
2x^2=x+1
=>2x^2-x-1=0
=>2x^2-2x+x-1=0
=>(x-1)(2x+1)=0
=>x=1 hoặc x=-1/2
=>y=2 hoặc y=1/2
\(b,\) PT giao Ox và Oy:
\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:
y=2x1-3=-1<>1
Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị
b: Hàm số đồng biến vì a=2>0
+) Hệ số a: -2.
+) Hệ số b: 4.
+) Hàm số nghịch biến.
a.
Hệ số a: -2
Hệ số b: 4
Do hệ số a nhỏ hơn 0 (-2<0) => Hàm số nghịch biến
b.