Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Biện pháp tu từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Từ "chua" ở trên mang nghĩa những đắng cay, khổ cực, khó khăn phải trải qua trong cuộc sống.
Từ "ngọt" ở trên mang nghĩa những niềm vui, sự hạnh phúc được hưởnng trong cuộc sống.
b. Không thay được. Vì "non xanh nước bạc" được dùng để tác giả thể hiện tình yêu thương chung thủy, mặn nồng của hai vợ chồng với nhau ý chỉ dù có chuyện gì gặp sóng gió gì cũng luôn bên nhau.
Còn "non xanh nước biếc" lại thể hiện cái đẹp của thiên nhiên, hoàn toàn không phù hợp với tình cảm mà tác giả đang bày tỏ trong bài thơ.
a,'' chua ngọt '' trên mang nghĩa: những khổ nhọc, khoảnh khắc đẹp đẽ mà họ đã cùng trải qua.
b, Không thể. Vì khi thay ''bạc'' thành ''biếc'' thì câu thơ sẽ ko còn vần vs nhau nữa.
Lưu ý: Có thể đáp án sẽ ko chính xác.
Sau khj đọc xong bài em cảm thấy được tình cảm ân ái trong từng câu nói , từng câu thơ. Mỗi câu thơ là chứa những tình cảm sâu lắng nhẹ nhàng. " Rủ nhau xuống bể mò cua, đem về nấu quả mơ chua trên rừng " những năm tháng đã từng ở bên nhau, đã từng làm biết bao nhiêu chuyện, thề non hẹn biển. Quả thực nó là hình ảnh rất đẹp. " em ơi chua ngọt đã từng, non xanh nước bạc ta đừng quên nhau". Sống trên đời tình cảm dành cho nhau chưa bao giờ là hết.
“ Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Em ơi chua ngọt đã từng,
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.”
Để hiểu rõ ẩn chứa trong bài ca dao, ta cần nắm được nội dung cảu bài ca dao này. Phải chăng đây là một lời tâm tình, nhắn nhủ của người xưa về lòng chung thủy. Lòng chung thủy là biểu hiện cao nhất, đẹp nhất trong đạo lý làm người. Tác giả dan gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ đã nói về cuộc sống mà nơi đay có hai người gắn bó với nhau trong gian khổ, trong sung sướng.
Xuống bể, lên rừng: rừng, bể là nơi thường hay xảy ra bão táp, sóng gió, luôn có mối hiểm nguy rình rập con người. như chúng ta cũng biết, những người làm nghề trên biển thường ra đi trong tư tưởng rất nguy hiểm không biết nơi đầu sóng ngọn gió như thế nào; hay những người khi lên những vùng núi cao. Nhưng trong hoàn cảnh bão táp phong ba như thế nào thì họ vẫn cùng “rủ nhau xuống”, cùng “đem về”, từ ngữ mang ý nghĩa thật hàm súc mà bình dị. Nó giúp ta hình dung được đây là một cuộc sống hạnh phúc. Hai con người gắn bó cùng nhau, đi đau cũng có nhau, cùng trải qua bao vui buồn sướng khổ. Họ đã từng trải qua những gian khó, lúc lên thác xuống ghềnh, luôn có nhau.
Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)
+Ngọt (Khế chua cam ngọt) Có vị như vị của đường, mật (nghĩa gốc).
+ Ngọt (Ai ơi chua ngọt đã từng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau): Chỉ sự sung sướng, hạnh phúc (đối lập với chua: chỉ sự đau đớn, xót xa về mặt tinh thần) (nghĩa chuyển.)
cho mình néh mọi người, ai có fb kb vs mình đi <3 <3
Cấu đầu là ngột của trái cây
Câu sau là vị ngọt bùi cay đắng của đời
'' Ai ơi chua ..ngọt.. đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau ''.
"Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
^_^