K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

số đó là 931

2 tháng 4 2016

Đó là số 931

22 tháng 3 2016

bạn cần suy nghĩ nhé ! tớ có thể giải bài toán này nhưng bạn phải cho tớ biết bạn có hiểu bài này không ?

29 tháng 7 2017

đặt ẩn ra rồi giải phương trình thế mà cũng hỏi

27 tháng 2 2017

142 nha

142 nhé bạn

25 tháng 7 2015

Số phải tim chia cho 1 số được thương là 20 dư 2 => Số đó = 20 lần số chia + 2 

=> số phải tìm có tận cùng là chữ số 2

Vì số phải tìm có 2 chữ số nên thương của chữ số hàng chục cho chữ số hàng đơn vị chỉ có thể bằng 1; 2; 3; 4 (từ 5 trở đi số đó sẽ lớn hơn

20 x 5 + 2 = 102 là số có 3 chữ số)

+) Nếu thương bằng 1=> số đó là 20.1 + 2 = 22 (Thỏa mãn 2 gấp 1 lần 2)

+) nếu thương bằng 2 => số đó là 20 x 2 + 2 = 42 (thỏa mãn)

+) Nếu thương bằng 3 => số đó là 20 x 3 + 2 = 62 (thỏa mãn)

+) Nếu thương bằng 4 => số đó là 20 x 4 + 2 = 82 (thỏa mãn)

Vậy số phải tìm có thê rlaf 22; 42; 62; 82

8 tháng 1 2017

62

mình đang vội , xin lỗi nhé

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

20 tháng 9 2023

Gọi giá trị 3 số hàng trăm, chục, đơn vị là \(a,b,c\)

Khi đó: \(a=2\cdot b\)

\(c=\left(a\cdot b\right):\left(a+b\right)\)

\(c=\left(2\cdot b\cdot b\right):\left(a+b\right)\)

\(c=\dfrac{2\cdot b\cdot b}{2\cdot b+b}=\dfrac{2\cdot b\cdot b}{b\left(2+1\right)}=\dfrac{2\cdot b}{3}\)

Mà c là một số nên \(2\cdot b⋮3\) hay \(b⋮3\)

Để số hàng trăm gấp đôi số hàng chục thì:

\(a=2;b=1\)

\(a=4;b=2\)

\(a=6;b=3\)

\(a=8;b=4\)

Mà để \(b⋮3\) thì chỉ có trường hợp \(a=6;b=3\) thỏa mãn.

Vậy lúc đó \(c=6\cdot3:\left(6+3\right)=18:9=2\)

Số đó là: \(632\)

22 tháng 9 2023

Gọi số hàng trăm, chục, đơn vị là a,b,c cho số có dạng \(\overline{abc}\)

Theo bài toán, ta có:

\(a=2\cdot b\) (hàng trăm gấp đôi hàng chục)

\(\left(a\cdot b\right):\left(a+b\right)=c\) (tích hàng trăm và chục chia cho tổng của chúng là ra giá trị hàng đơn vị)

Khi đó \(\left(2\cdot b\cdot b\right):\left(2\cdot b+b\right)=c\)

\(\dfrac{2\cdot b\cdot b}{b\left(2+1\right)}=\dfrac{2\cdot b}{3}=c\)

Mà c là một số nên \(2\cdot b⋮3\)

Mà \(2\cdot b\) là số hàng trăm nên \(2\cdot b>1\), vậy chỉ có \(b=3\) thỏa mãn.

Vậy số hàng trăm là: \(2\cdot3=6\)

Số hàng chục là \(3\)

Số hàng đơn vị là:

\(\left(3\cdot6\right):\left(3+6\right)=2\)

Vậy số cần tìm là \(632\)

 

22 tháng 9 2023

Số có ba chữ số có dạng: \(\overline{abc}\) theo bài ra ta có:

a = 2 \(\times\) b nên a + b =  2\(\times\) b + b = 3 x b và  a x b = 2 x b x b

suy ra: a x b : (a + b) = \(\dfrac{2\times b\times b}{3\times b}\) = c = \(\dfrac{2}{3}\) x b vậy b = 3; 6; 9

Lập bảng ta có

b     3     6         9
c = \(\dfrac{2}{3}\) x b      2     4          6
a = b x 2        6       12 (loại)          18 (loại)
\(\overline{abc}\)        632    

Theo bảng trên ta có: số thỏa mãn đề bài là: 632