Giải quyết tìm huống sau: Khi tìm hiểu vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi "vì sao" và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm thêm những sách báo để tìm lời giải đáp. Thấy thế An nói, Minh quá trọng hoá vấn đề và tự làm mất thời gian của mình, để thời gian đó mà vui chơi giải trí. A) theo em Minh là người như thế nào? B) Ý kiến của an đúng hay sai, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:
+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.
+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.
+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.
Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.
- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
Olm chào bạn, rất cảm ơn ý kiến đánh giá, phản hồi của bạn về olm. Chúc bạn có những giây phút trải nghiệm tuyệt vời cùng hệ thống olm.vn
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
1.
- Đoạn 1: Hỏi thăm đối tượng nhận thư (người thân, thầy cô, bạn bè…)
+ Hỏi thăm về tình hình sức khỏe, công việc, học tập, hoạt động mới
+ Hỏi thăm về người thân xung quanh của người nhận thư
- Đoạn 2: Tự trình bày về bản thân mình
+ Sức khỏe, hoạt động, việc học tập của bản thân
+ Chuyện những người xung quanh bản thân như bố mẹ, bạn bè, trường lớp, vườn cây, thú cưng…
- Đoạn 3 (phần chính): Trình bày về lý do, nội dung bức thư (tùy theo yêu cầu của đề):
+ Hỏi thăm, chia buồn và động viên người nhận thư đang có chuyện buồn
+ Chia sẻ và đề nghị cùng nhau thi đua học tập tốt
+ Hỏi thăm và hẹn về một lần gặp mặt trong thời gian sắp tới (nghỉ hè, Tết Nguyên Đán, sinh nhật…)
+ Chúc mừng một sự kiện sắp đến (sinh nhật, đạt học bổng, khỏi bệnh…)
2.
- Mở đầu:
+ Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư.
+ Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Bạn thân mến!
- Nội dung chính:
+ Nêu rõ mục đích, lí do viết thư: thăm hỏi bạn, thăm hỏi gia đình bạn và chia sẻ với bạn về thảm họa động đất mà gia đình bạn, quê hương bạn phải gánh chịu.
+ Thông báo với bạn về tình hình của em, của gia đình em.
+ Kể cho bạn nghe tình hình hoạt động của trường, lớp em nhằm chia sẻ với thảm hoạ của quê hương bạn.
- Kết thúc:
+ Chúc sức khoẻ bạn và gia đình bạn.
+ Lời hứa với bạn.
+ Kí và ghi rõ họ và tên.
3.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của nghề và yêu cầu của thị trường lao động.
Tìm đọc thêm các thông về đặc của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.
Em đã thực hiện các bước :
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Xác định nguyên nhân, hậu quả của vấn đề. (Do em hay do bạn, hay do những người khác tác động)
Bước 3: Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.
Bước 4: Đánh giá vấn đề: Em không còn nói chuyện cộc lốc với bạn nữa, vấn đề mâu thuẫn với bạn bè đều được giải quyết.
Giúp mk với mọi người
a) Minh là người ham học hỏi.
b) Ý kiến của An là không đúng,vì An đã cho rằng Minh tự làm thì quá mất thời gian,thời gian đó để vui chơi.