K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh giỏi,khá,trung bình:}\)

         (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}\text{ và }x-z=12\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

         \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-z}{5-2}=\dfrac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow x=4.5=20\text{(học sinh)}\)

\(y=4.4.=16\text{(học sinh)}\)

\(z=4.2=8\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh giỏi là:20 học sinh}\)

                          \(\text{ khá là:16 học sinh}\)

                 \(\text{ trung bình là:8 học sinh}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-c}{5-2}=\dfrac{12}{3}=4\)

Do đó: a=20; b=16; c=8

13 tháng 10 2021

Đề sai rồi bạn

24 tháng 10 2021

sai câu mấy ạ

 

27 tháng 10 2021

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=\dfrac{c}{1}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{16-5}=\dfrac{22}{11}=2\)

Do đó: a=32; b=10; c=4

27 tháng 10 2021

bạn ko lý luận đầu bài à

 

6 tháng 9 2019

๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI

11 tháng 12 2017

Gọi a, b, c (hs) lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 (a, b, c c N*)

Vì số học sinh giỏi, khá, TB của khối 7 tỉ lệ thuận với các số 2, 5, 6

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và a + b - c = 45.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> \(\frac{a}{2}=45\)=> a = 45.2 = 90

và \(\frac{b}{5}=45\)=> b = 45.5 = 225

và \(\frac{c}{6}=45\)=> c = 45.6 = 270

Vậy khối 7 có 90 học sinh giỏi, 225 học sinh khá, 270 học sinh TB.

11 tháng 12 2017

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là:a,b,c nên ta có:
a/2=b/5=c/6 và lại có a+b-c=45(em)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/5=c/6 và a+b-c=45

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{1}=45\)

=> a=45.2=90

b=5.45=225

c=6.45=270

23 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-a}{3-2}=5\)

Do đó: a=10; b=15; c=20

23 tháng 10 2021

Gọi số HS giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-a}{3-2}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=3.5=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{5-7}=\dfrac{-6}{-2}=3\)

Do đó: a=9; b=15; c=21

17 tháng 1 2022

Gọi a (học sinh), b(học sinh), c (học sinh) lần lượt là số học sinh trung bình, khá, giỏi (a, b, c \(\in\) N*, b > c)

Do số học sinh trung bình, khá, giỏi tỷ lệ với 3 : 7 : 5 nên:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)

Do số học sinh khá hơn số học sinh giỏi 6 em nên: \(b-c=6\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{7-5}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)

\(\dfrac{b}{7}=3\Rightarrow b=3.7=21\)

\(\dfrac{c}{5}=3\Rightarrow c=3.5=15\)

Vậy số học sinh của lớp 7A là: 9 + 21 + 15 = 45 học sinh

18 tháng 12 2017

Gọi số HS giỏi, khá, trung bình là a, b, c. Theo bài ra ta có: c-b=10

Ta lại có: \(\frac{a}{1}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-b}{5-3}=\frac{10}{2}=5\)

=> Số HSG là: a=5*1=5 (HS)

Số HS khá là: b=5*3=15 (HS)

Số HS trung bình là: a=5*5=25 (HS)