K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Số dư là:

154-12×12,8=0,4

7 tháng 1 2022

Số dư là :

154 - 12 x 12,8 = 0,4 

HT

!!!!! 

3 tháng 1 2022

Câu 7:  \(154=12.12,8+0,4\) khoanh C

Câu 8: 24 : 12,5% = 24 : (12,5 : 100) = 24: 12,5 x 100 = 192
Khoanh D

 

12 tháng 8 2016

Phép chia có thương là 5 dư 2 thì số bị chia gấp 5 lần số chia và hơn số chia 2 đơn vị.

Theo bài ra ta có sơ đồ :

Số bị chia : !____!____!____!____!____!--2--!

Số chia :     !____!                                                   Tổng 154

Số dư :       !--2--! 

Tổng số phần :

5 + 1 = 6 ( phần )

6 phần tương ứng với :

154 - 2 - 2 = 150

Số chia là :

150 : 6 = 25

Số bị chia là :

25 x 5 + 2 = 127

Đáp số : ...

12 tháng 8 2016

Gọi phép chia đó là a : b = c dư r 

Theo bài ra , ta có : 

a : b = 5 dư 2 

và a + b + 2 = 154 =) a + b = 152 

a + b = 152 

và ( a + 2 ) : b = 5

Suy đoán đk rắng 

a = 125 

b = 25 

Vậy SBC = 125 : SC = 25

19 tháng 5 2022

Tổng số bị chia và số chia là:

2018 - 4 - 12 = 2002

Để số bị chia chia hết cho số chia thì tổng mới là:

2002 - 12 = 1990

Khi đó số bị chia gấp 4 lần số chia

Số chia là:    1990 : ( 1 + 4 ) \(\times\) 1 = 398

Số bị chia là: 

2002 - 398 = 1604

Vậy phép chia đó là:

1604 : 398 = 4 dư 12

19 tháng 5 2022

ta có :

sbc+sc+4+12=2018

sbc+sbc=2018

sbc x 2=2018

sbc=2018:2=1009

ta lại có

sc+4+12=1009

sc+16=1009

sc=1009-16=993

             đ/s:sbc=1009

                  sc=993

                  thương=4

                  dư=12

30 tháng 5 2021

undefined

4 tháng 3 2020

Gọi số bị chia là a ; số chia là b ( b > 12 )

+ ) a : b = 5 ( dư 12) \(\Rightarrow\) a = 5b + 12 (1)

+ ) a : ( b + 12 ) = 3 ( dư 18 ) \(\Rightarrow\) a = 3 ( b + 12 ) + 18

= 3b + 36 + 18 = 3b + 54 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 5b + 12 = 3b + 54

\(\Rightarrow\) 5b - 3b = 54 - 12

\(\Rightarrow\) 2b = 42

\(\Rightarrow\) b = 42 : 2 = 12

\(\Rightarrow\) a = 5b + 12 = 5 . 21 + 12 = 117

Vậy số bị chia là 117 .

7 tháng 12 2017

Gọi số bị chia là a; số chia là b (b > 12 vì số chia lớn hơn số dư)

+) a : b = 5 (dư 12) => a = 5b + 12   (1)

+) a : (b + 12) = 3 (dư 18) => a = 3.(b + 12) + 18 = 3b + 36 + 18 = 3b + 54   (2)

Từ (1)(2) => 5b + 12 = 3b + 54 => 5b - 3b = 54 - 12 => 2b = 42 => b = 21

Từ (1) => a = 5.21 + 12 = 117

Vậy số bị chia là 117

Gọi số bị chia là a, số chia là b ( b > 12 )

+ ) a : b = 5 ( dư 12 ) \(\Rightarrow\) a = 5b + 12 ( 1 )

+ ) a : ( b + 12 ) = 3 ( dư 18 ) \(\Rightarrow\) a = 3 ( b + 12 ) + 18

= 3b + 36 + 18 = 3b + 54 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) 5b + 12 = 3b + 54

5b - 3b = 54 - 12  

2b = 42 

b = 42 : 2 = 21

a = 5b + 21 = 5 . 21 + 21 = 126

Vậy số đó là: 126

Học tốt nhé!

4 tháng 11 2015

bằng 45 mình nghĩ vậy , không biết đúng không

4 tháng 11 2015

Gọi số bị chia là a; số chia là b (b > 12 vì số chia lớn hơn số dư)

+) a : b = 5 (dư 12) => a = 5b + 12   (1)

+) a : (b + 12) = 3 (dư 18) => a = 3.(b + 12) + 18 = 3b + 36 + 18 = 3b + 54   (2)

Từ (1)(2) => 5b + 12 = 3b + 54 => 5b - 3b = 54 - 12 => 2b = 42 => b = 21

Từ (1) => a = 5.21 + 12 = 117

Vậy số bị chia là 117