Ở tỉnh Quảng Trị có những câu truyện cổ tích nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chùa Linh Phong ngôi chua nằm đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt - ngôi chợ lâu đời nhất Lâm Đồng
Chợ Đà Lạt được cho là trái tim của thành phố Đà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Thiên Vương Cổ Sát ở Lâm Đồng
Thiên Vương cổ sát hay còn gọi là chùa Phật Trầm hay chùa Tàu là một ngôi chùa tọa lạc trên đồi Rồng.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
Di tích Cát Tiên Lâm Đồng là di tích lịch sử và văn hoá của Lâm Đồng. Cùng Du Lịch Việt Namtìm hiểu về địa danh này nhé.
> Chùa Linh Phước Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Sơn - Nét cổ kính giữa lòng phố núi
Chùa Linh Sơn ngôi chùa cổ kính Ðà Lạt. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu về di tích tích lịch sử ở Lâm Đồng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Dinh Bảo Đại - Một dấu vết xưa tại Đà Lạt
Vua Bảo Đại và những dinh thự triều Nguyễn trên mảnh đất từng là “Hoàng triều cương thổ”.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Độc đáo kiến trúc nhà thờ Domaine de Marie
Nhà thờ Domaine de Marie còn có tên gọi khác là nhà thời Mai Anh. Cùng Du Lịch Việt Nam tìm hiểu di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này nhé.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Chùa Linh Phước và câu chuyện kì bí ánh hào quang lạ
Chùa Linh Phước di tích lịch sử độc đáo và kỳ lạ xứ ngàn hoa. Du Lịch Việt Nam tìm hiểu thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Ga Đà Lạt - Đệ nhất kiến trúc độc
Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt. Đây được xem là nhà ga cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương.
> Di tích Cát Tiên Lâm Đồng
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
Linh thiêng chùa Linh Thắng DI Linh
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin du lịch chùa Linh Thắng Di Linh ở Lâm Đồng.
> Thiền viện Trúc Lâm
> Chợ Đà Lạt ở Lâm Đồng
> Chùa Linh Phong Lâm Đồng
> Chùa Thiên Vương Cổ Sát Lâm Đồng
> Chùa Linh Sơn Lâm Đồng
Du Lịch Việt Nam chia sẻ thông tin về di tích lịch sử ở Lâm Đồng nổi tiếng này.
Vị trí: Chùa Linh Phong (chùa Sư nữ) nằm ở đường Hoàng Hoa Thám, thành phố Đà Lạt.
Đặc điểm: Chùa rộng 400m² và được chia làm 5 gian kiến trúc theo kiểu những đình làng ở miền Trung. Mái kép cong được trang trí bằng tứ linh (long, lân, qui, phụng) uốn lượn giữa gió núi mây ngàn.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt được xây dựng vào năm 1944, trên một đỉnh núi nhỏ cao vút ẩn hiện giữa ngàn thông vi vu lộng gió. Khởi đầu năm 1944, chùa là một niệm Phật đường mái tôle vách ván đơn sơ, cheo leo trên chóp núi, do hòa thượng Thích Bích Nguyên chủ trì.
Di tích chùa Linh Phong ở Đà Lạt
Tour du lịch Đà Lạt | Vé máy bay đi Đà Lạt | Khách sạn Đà Lạt
Theo kinh nghiệm du lịch Đà Lạt tìm hiểu, năm 1948 đến 1962, Sư bà Thích Nữ Từ Hương trùng tu và xây dựng nên Linh Phong Ni Tự, một ngôi chùa trang nghiêm, tráng lệ như ngày nay... Cổng tam quan được xây dựng bằng đá xanh, tạo nên nét uy nghi cho ngôi tịnh đường theo triết lý Tam quán "Không, Giả, Trung". Chánh điện thờ Đức Phật A Di Đà cao 1,8m. Ở hai bên, phần trước thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát và Đức Đại Thế Chí Bồ Tát bằng đồng bóng loáng, phần sau thờ Tổ và Linh. Phía sau chùa, trên đồi có một ngôi tháp nhỏ cao 3 tầng, hình lục giác sẽ là nơi an nghỉ của Sư bà khi viên tịch.
Xem thêm: Hồ suối Vàng vẻ đẹp thơ mộng giữa Đà Lạt Hồ Xuân Hương vẻ đẹp mê hồn |
Di tích chùa Linh Phong được bố trí theo hình chữ đinh. Mái ngói chồng diềm, trên đường nóc có trang trí đắp nổi hình tượng lưỡng long chầu nguyệt; Ở các đầu đao là các cặp long, ly, quy, phụng. Khu vực chính điện là nơi đặt pho tượng A Di Đà cao 1.8m sơn son thếp vàng, được tạc vào năm 1949. Hai bên là tượng Bồ tát Quan Thế Âm và Đại Thế Chí bằng đồng. Phía sau là nơi thờ Đạt Ma sư tổ. Bên ngoài là hai dãy nhà dùng làn nơi tiếp khách, sinh hoạt và giảng đường.
Du khách đến các điểm du lịch Đà Lạt trong chương trình tour du lịch lễ hội tham gia viếng chùa Linh Phong, du khách sẽ gặp Sư bà Từ Hương, một Ni trưởng cao niên, tuổi ngoại thất tuần, dáng người tao nhã. Ta vẫn có thể hình dung được một người con gái nhan sắc năm xưa, tuổi vừa đôi mươi đã rời bỏ một gia đình thượng lưu giàu có để xuất gia đầu Phật, lãng quên việc đời, tu hành chánh quả.
So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:
Giống nhau:
- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính
Khác nhau:
- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.
- Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
So sánh chuyện ngụ ngôn sv chuyện cười:
- Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái vs điều chuyện nêu ra, thường dùng hình ảnh con vật hay con người.
- Khác nhau:
- Truyện ngụ ngôn là truyện răn dạy, khuyên nhủ người ta về bài hcoj nào đó trong cuộc sống.
- Truyện cười nhằm mục đích mua vui, phê phán hoặc châm biếm những hành động đánh cười trong cuộc sống.
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :
+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế.
+ Bị trị:
- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc.
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.
1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :
Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :
+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )
+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )
3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.
Tham khảo!
Truyện cổ An-đéc-xen đã chinh phục hàng triệu trái tim độc giả. Theo em, trí tưởng tượng đã giúp ích cho An-đéc-xen trong việc viết truyện cổ tích:
Bằng trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, ông đã sáng tạo nên một thế giới huyền ảo mà vẫn rất gần gũi với con người, với cuộc sống đời thường.
+ Ông quan niệm rằng: “Không có truyện kể nào hay hơn được những điều do chính cuộc sống tạo nên”.
Nhà văn Nguyễn Tuân về truyện An-đéc-xen: “Một em nhỏ nào đã đọc qua truyện ngắn An-đéc-xen thì trọn đời không khi nào quên và dửng dưng với thơ ca, mộng ước, tình yêu thương và lòng công bằng…”
Tham khảo
Truyện cổ An-đéc-xen đã chinh phục hàng triệu trái tim độc giả. Theo em, trí tưởng tượng đã giúp ích cho An-đéc-xen trong việc viết truyện cổ tích:
Bằng trí tưởng tượng phong phú, lãng mạn, ông đã sáng tạo nên một thế giới huyền ảo mà vẫn rất gần gũi với con người, với cuộc sống đời thường.
+ Ông quan niệm rằng: “Không có truyện kể nào hay hơn được những điều do chính cuộc sống tạo nên”.
Nhà văn Nguyễn Tuân về truyện An-đéc-xen: “Một em nhỏ nào đã đọc qua truyện ngắn An-đéc-xen thì trọn đời không khi nào quên và dửng dưng với thơ ca, mộng ước, tình yêu thương và lòng công bằng…”.
refer
Cuộc sống này thật đẹp biết bao nếu chúng ta đối xử tốt với nhau! Có rất nhiều tấm gương người tốt việc tốt mỗi ngày được báo chí ca ngợi bởi những việc tử tế, giúp đỡ mọi người. Với em, Đăng không hề nổi tiếng nhưng lòng tốt của cậu khiến bao người ngưỡng mộ, ngợi ca.
Đăng là bạn thân với em từ nhỏ, cậu ấy là anh cả trong một gia đình có ba người con, mẹ mất sớm vì căn bệnh ung thư nên Đăng đảm đương hết mọi công việc trong gia đình. Ấy thế mà bạn vẫn luôn đứng đầu lớp về thành tích học tập, bên cạnh đó bạn còn là một người hết lòng giúp đỡ bạn bè. Đăng còn là nhóm trưởng của một câu lạc bộ phát động các phong trào giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Bạn không chỉ được bạn bè yêu mến mà còn được các thầy cô yêu quý, khen ngợi.
Một buổi sáng đẹp trời, em và Đăng cùng nhau đi học bằng xe buýt tới trường. Xe lúc này rất đông, từ các bạn học sinh, các anh chị sinh viên đến các cô bác đi làm, dù chật chội nhưng mọi người đều nói chuyện rôm rả. Bỗng nhiên, em nhìn thấy một người đàn ông trung tuổi đang đưa tay vào túi xách của một cô gái, tay hắn cầm vào chiếc điện thoại mới cóng. Vì quá run sợ, em chỉ dám kéo áo Đăng và đưa ánh mắt vào chỗ tên trộm. Đăng nhìn thấy và không một chút ngại ngần, cậu hô to: "Trên xe có kẻ trộm", tên trộm quắc mắt nhìn Đăng, song vẫn sợ bị phát hiện liền thả tay khỏi chiếc điện thoại. Cùng lúc đó, mọi người hô hoán và kiểm tra lại đồ dùng của mình, may mắn là chưa ai trên xe bị mất đồ. Sau đó, tên trộm phải xuống xe ngay điểm dừng tiếp theo, không quên kèm theo ánh mắt khó chịu liếc nhìn Đăng. Em rất khâm phục Đăng vì ngay từ hành động ấy đã chứng minh cậu là một người dũng cảm, một người tốt không sợ bị trả thù.
Em cảm thấy rất tự hào vì chơi thân với một người bạn tốt như Đăng. Ở bạn, em có thể học hỏi được rất nhiều điều. Em sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân để trở thành một người tốt để được mọi người yêu quý.
Kết thúc truyện có hậu có phổ biến trong truyện cổ tích
VD : truyện Thạch Sanh Lý Thông ( Thạch Sanh đã đòi lại được công bằng )
Truyện Tấm Cám ( Tấm đã trở thành hoạng hâu , ... )
Còn lại bạn tự kể ra
Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng.
Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.
Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu[2].
Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.