Viết các số sau dưới dạng số thập phân:1/4;3/5;7/8;1 và 1/2(hỗn số)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\dfrac{24}{10}=2.4\)
\(\dfrac{225}{100}=2.25\)
\(\dfrac{6453}{1000}=6.453\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2.5789\)
Bài 1:
0,35=35%
0,5=50%
1,75=175%
Bài 3:
3/4=75%
1/2=50%
1/4=25%
7/2=350%
3/10=30%
2/5=40%
Bài 4:
0,25=1/4
0,75=3/4
0,8=4/5
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= 35% 0,5=50% 1,75=175%
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=0,45 5%=0,05 62,5%=0,625
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =75% 1/2 =50% 1/4 =25% 7/2 =350% 3/10 =30% 2/5 =40%
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=1/4 0,75=3/4 0,8=2/25
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =9/20 60% =3/5 55% =11/20
Chúc em học giỏi
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
Bài 1: 0,27 ; 0,013 ; 0,00261.
Bài 2 : 121/100; 7/100; 2013/1000
\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)
\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)
\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
\(\dfrac{1}{4}\) = 0,25
\(\dfrac{3}{4}\) = 0,75
\(\dfrac{5}{7}\) ≈0,714
\(\dfrac{12}{28}\) ≈ 0,43
\(\dfrac{35}{105}\)≈ 0,33
\(\frac{1}{4}\)= 0,25
\(\frac{3}{5}\)= 0,6
\(\frac{7}{8}\)= 0,875
\(1\frac{1}{2}\)= \(\frac{3}{2}\)= 1,5