Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí là.................... của nghành chăn nuôi của nước ta? Giúp mk với ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Giải thích: Vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là:
- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn vốn đầu tư.
- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học công nghệ.
- Cho phép tăng cường mạnh mẽ hơn khoa học quản lí.
- Cho phép thực hiện có hiệu quả việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
Đáp án cần chọn là: D
Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có thể giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt được năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái. Chủ động nhân giống chọn lọc tạo ra giống mới thích nghi với môi trường
* Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước :
- Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
- Nền kinh tế hàng hoá (các tác động tiêu cực) cần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực; tạo sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội.
- Đảm bảo đúng mục tiêu XHCN trong xây dựng đất nước: giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh cần có sự quản lý của Nhà nước.
* Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý nền ktế của Nhà nước:
- Tiếp tục đổi mới công cụ để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng; giữ vững định hướng XHCN;
- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường: dự trữ quốc gia, trang bị công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp Nhà nước;
- Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước.Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả 3 mặt: Sở hữu, Quản lý, Phân phối.
- Nhà nước quản lí kinh tế bằng pháp luật, chính sách và phương pháp quản lý, chiến lược
- Phân phối theo lao động
TK
– Trong giai đoạn 1990 – 2002, tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và rau đậu giảm, đặc biệt cây lương thực giảm nhanh hơn; tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh.
– Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.
– Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.
Từ năm 1980 đến 2002:
– Diện tích tăng 1.904 ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 1,34 lần.
– Năng suất lúa cả năm tăng 25,1 tạ/ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2,2 lần.
– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp gần 3 lần.
– Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng 215kg. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2 lần.
Nghành trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính
+ Lúa trồng ở khắp nơi chủ yếu là hai đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
- Cây công nghiệp:
+ Phát triển khá nhanh
+ Phân bố hầu hết 7 vùng trong cả nước
+ Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
+ Bao gồm cây công nghiệp hàng năm và lâu năm
- Cây ăn quả:
+ Phát triển khá nhanh, nhiều sản phẩm như vải thiều, đào, sầu riêng, măng cụt,....
+ Vùng cây ăn quả lớn nhất nước: Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long,....
Nghành chăn nuôi:
- Chiếm tỉ trọng còn thấp trong công nghiệp, đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh,...
- Bò, trâu, nuôi chủ yếu ở trung du, miền núi, chủ yếu lấy sức kéo, sữa, thịt
- Lợn, gia cầm nuôi ở đồng bằng ( nhất là hai đồng bằng lớn ) nơi có nhiều lương thực và đông dân
Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước :
- Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
- Nền kinh tế hàng hoá (các tác động tiêu cực) cần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực; tạo sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội.
- Đảm bảo đúng mục tiêu XHCN trong xây dựng đất nước: giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh cần có sự quản lý của Nhà nước.
* Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý nền ktế của Nhà nước:
- Tiếp tục đổi mới công cụ để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng; giữ vững định hướng XHCN;
- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường: dự trữ quốc gia, trang bị công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp Nhà nước;
- Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước.Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả 3 mặt: Sở hữu, Quản lý, Phân phối.
- Nhà nước quản lí kinh tế bằng pháp luật, chính sách và phương pháp quản lý, chiến lược
- Phân phối theo lao động