Điền vào chố trống để hoàn thành khái niệm văn bản nghị luận: Văn bản nghị luận là loại văn bản nhằm … người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó.
A. Kể lại
B. Miêu tả
C. Thuyết phục
D. Bày tỏ cảm xúc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Một số văn bản nghị luận khác: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh, Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai…
Một số thông tin cơ bản của văn bản: Ý nghĩa của văn chương – Hoài Thanh
- Vấn đề bàn luận: Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại.
- Quan điểm của người viết: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng, văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có, cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
- Đối tượng tác động: Những người yêu thích văn chương.
- Nghệ thuật lập luận:
+ Dùng lí lẽ, ngôn từ sắc bén, thuyết phục
+ Lập luận chặt chẽ
+ Luận điểm rất rõ ràng
- Mức độ thuyết phục: Bài học rất ý nghĩa về cách cư xử, đối nhân xử thế giữa con người với con người trong xã hội.
| Bài luận thuyết phục người khác | Bài luận về bản thân |
Mục đích | Đưa ra các nguyên nhân, hậu quả và cách để thay đổi thói quen xấu nhằm thuyết phục thay đổi họ theo chiều hướng đúng đắn | Thuyết phục người khác tin vào phẩm chất, năng lực thực hiện nhiệm vụ, công việc hoặc hoạt động nào đó của chính mình |
Yêu cầu | - Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài; xác định đối tượng của bài viết, mục đích của bài viết thuyết phục từ bỏ thói quen hoặc quan niệm nào) - Nêu lí do và phân tích các ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm cần phải thay đổi, từ bỏ - Có các dẫn chứng cụ thể, sinh động về những hình ảnh tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm đó - Dự đoán phản ứng và lập luận của người có thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục để nêu ý kiến phản biện của em | - Xác định rõ mục đích, yêu cầu cần viết của bài luận - Tìm hiểu về đối tượng cần thuyết phục (họ là ai, học có yêu cầu gì, họ cần gì ở mình ?) - Suy nghĩ về chính mình: mong muốn, khả năng, điều kiện, điểm mạnh, điểm hạn chế, mức độ hoàn thành công việc - Xác định những luận điểm và những lí lẽ, dẫn chứng sáng tỏ cho mỗi luận điểm trong bài viết - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn - Nhờ những người có kinh nghiệm đọc, góp ý để hoàn thiện bài viết |
Nội dung chính | Thuyết phục người có thói quen chưa tốt, quan niệm chưa đúng từ bỏ những thói quen và quan niệm ấy | Nhằm giải trình một cách trung thực những điểm nổi bật nhất về bản thân trong tương quan với mức độ yêu cầu của tổ chức cá nhân, hoạt động cần thực hiện |
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Bài thơ " Ông đồ" đã gợi ra bài học sâu sắc về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống ngày nay. Trong bài thơ, hiện lên là hình ảnh ông đồ ở hai thời kì khác nhau, giữa quá khứ và hiện tại. Nếu như trước đây, ông được quý trọng, những nét chữ của ông được " tấm tắc ngợi khen tài" bao nhiêu thì đến đây, ông lại bị người đời quay lưng, bị quên lãng. Ông đồ chính là hình ảnh về một nếp văn hóa mang bản sắc của dân tộc, đó là tục xin chữ ngày Tết. Có thể nói, công cuộc đổi mới đã đem lại một sự khởi sắc rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng bên cạnh đó, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề đáng suy nghĩ, đặc biệt là về văn hoá. Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Nguy cơ này đang lan tràn khắp mọi nơi, trong mọi tầng lớp nhân dân.Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. Cũng cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan". Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy. Để khi nhìn vào đó, ta thấy cả quá khứ một thời hiện về với những kí ức đẹp nhất.
a) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần bàn luận.
Gợi ý:
Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp vào vấn đềMở bài gián tiếp: thông qua một câu chuyện, một tình huống để dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận, trao đổib) Thân bài:
- Giải thích vấn đề:
Đối với một vấn đề cụ thể: tập trung giải thích từ khóa quan trọng hoặc phân tích khái niệm gọi tên của vấn đề dóĐối với câu tục ngữ, danh ngôn: giải thích từ khóa trọng tâm, giải nghĩa từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, sau đó giải thích ý nghĩa chung của toàn câu- Bàn luận về vấn đề:
Nêu thái độ, quan điểm của người viết đối với vấn đề: tán thành/ không tán thànhĐưa ra những lý lẽ, dẫn chứng xác thực để làm rõ lý do người viết tán thành/ không thán thành với vấn đề (bài viết cần có tối thiểu 2 lí lẽ)Các lí lẽ phải xoay quanh, bám sát về vấn đề cần bàn luận, như: Lý do tán thành với vấn đề; Ý nghĩa, vai trò của vấn đề; Nguyên nhân dẫn đến vấn đề; Hiện trạng của vấn đề…- Lật lại vấn đề: Mỗi vấn đề, hiện tượng trong cuộc sống đều có tính tương đối, nên cần phải:
Nhìn nhận khách quan từ nhiều hướng, để thấy được những mặt trái của vấn đề đóBổ sung thêm những điều mà vấn đề còn thiếu sót, chưa được hoàn thiệnc) Kết bài:
Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề đã bàn luậnĐề ra những phương hướng thực hiện, giải quyết vấn đề trong cuộc sống thực tiễnLiên hệ bản thân (người viết đã làm gì và chưa làm được gì)
Chọn D