Cho góc xOy có số đo góc 60o, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ các điểm B và C sao cho Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC. Tính các góc của tam giác OBC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi N là giao điểm của BA và Ox
gọi M là giao điểm của AC và Oy
xét tam giác OBN và tam giác OAN có
Góc BNO=góc BNA = 90 độ (Ox là đường trung trực của BA)
BN=BA(Ox là đường trung trực của BA)
ON chung
vậy tam giác OBN =tam giác OAN (ch-cgv)
=>góc BON=góc AON (hai góc tương ứng) (1)
xét tam giácOAM và tam giác OCM có
góc OMA=góc OMC (vì OY là đường trung trực của AC)
AM=CM (vì OY là đường trung trực của AC)
OM chung
vậy tam giácOAM = tam giác OCM (ch-cgv)
=>góc AOM= góc COM (hai góc tương ứng) (2)
từ(1),(2) =>gócBON+góc COM=góc NOA+góc MOC
=>gócBON+góc COM=góc xOy(N thuộc Ox, M thuộc Oy)
=>gócBON+góc COM=60 độ
lại có gócBON+góc COM+góc xOy=góc BOC
hay 6o độ+6o độ=góc BOC
=>góc BOC= 120độ
gọi N là giao điểm của BA và Ox
gọi M là giao điểm của AC và Oy
xét tam giác OBN và tam giác OAN có
Góc BNO=góc BNA = 90 độ (Ox là đường trung trực của BA)
BN=BA(Ox là đường trung trực của BA)
ON chung
vậy tam giác OBN =tam giác OAN (ch-cgv)
=>góc BON=góc AON (hai góc tương ứng) (1)
xét tam giácOAM và tam giác OCM có
góc OMA=góc OMC (vì OY là đường trung trực của AC)
AM=CM (vì OY là đường trung trực của AC)
OM chung vậy tam giácOAM = tam giác OCM (ch-cgv)
=>góc AOM= góc COM (hai góc tương ứng) (2)
từ(1),(2) =>gócBON+góc COM=góc NOA+góc MOC
=>gócBON+góc COM=góc xOy(N thuộc Ox, M thuộc Oy)
=>gócBON+góc COM=60 độ
lại có gócBON+góc COM+góc xOy=góc BOC
hay 6o độ+6o độ=góc BOC
=>góc BOC= 120độ
Câu 1.
Gọi DI là trung trực BC
Xét ΔBIDvà ΔCID:
IDchung
\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)
BD = CD(như trên)
⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )
⇒ \(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)
\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40
hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40
Mà\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)
Vì ΔOAB cân tại O và Ox là đường trung trực của AB nên Ox là đường phân giác của ∠(AOB) (tính chất tam giác cân)
Suy ra: ∠O3 = ∠O4 (3)
Vì tam giác OAC cân tại O và Oy là đường trung trực của AC nên Oy là đường phân giác của ∠(AOC) (tính chất tam giác cân)
Suy ra: ∠O1 = ∠O2 (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠O1 + ∠O3 = ∠O2 + ∠O4
Ta có: ∠(BOC) = ∠O1 + ∠O3 + ∠O2 + ∠O4
= 2(∠O1 + ∠O3 ) = 2.∠(xOy) = 2.60o = 120o.
Vì Ox là đường trung trực của AB nên:
OB = OA (t/chất đường trung trực) (1)
Vì Oy là đường trung trực của AC nên:
OA = OC (t/chất đường trung trực) (2)
Tư (1) và (2) suy ra: OB = OC.