K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

Nếu 1 mặt là số chẵn và 1 mặt là số lẻ, thì tổng số chấm ở hai mặt là số lẻ. Do đó, nếu (2) đúng thì (3) sai và ngược lại, nếu (2) sai thì (3) đúng.

Vì phát biểu (1) của Sara đúng và phát biểu (2) sai nên 2 mặt xuất hiện là 5,5 hoặc 6,6.

Do đó, phát biểu (3) chắc chắn đúng.

Nếu (3) đúng thì khi Sara tung 2 con xúc sắc , những mặt đã xuất hiện là 5 và 5 hoặc 6 và 6.

k nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Vì con xúc xắc cân đối và đồng chất nên các mặt có khả năng xuất hiện như nhau

Tập hợp mô tả biến cố A là: , suy ra có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A

Tập hợp mô tả biến cố B là: , suy ra có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B

Vậy khả năng xảy ra của hai biến cố A và B là như nhau

a: n(omega)=6

n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

b: n(B)=5

=>P(B)=5/6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có: \(A = \left\{ {\left( {1;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;5} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;3} \right);\left( {3;5} \right);\left( {5;1} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;5} \right)} \right\}\).

\(B\) là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện là số lẻ”

\(\begin{array}{l} \Rightarrow B = \left\{ {\left( {1;2} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;5} \right);\left( {3;2} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;5} \right);} \right.\\\left. {\left( {5;2} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;5} \right)} \right\}\end{array}\)

Vậy hai biến cố \(A\) và \(B\) xung khắc.

Chọn B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

4 tháng 11 2017

Dấu hiệu ở đây là: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Không thể xảy ra

b) Có thể xảy ra

c) Chắc chắn xảy ra

d) Có thể xảy ra

`a,` Lập phiếu hỏi

`b,` Lắc xúc xắc 20 lần

`c,` Thu thập trên internet

`d,` Quan sát ở trạm khí tượng

6 tháng 5 2023

a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.

b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50