K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Khi thay x = a mà P(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)

b. Có P(x) = 6 + 2x = 0

2x = 0 - 6

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

16 tháng 4 2019

Bài 1:

a)Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a)=0

b)Ta có P(x)=6+2x có nghiệm khi:

6+2x=0

2x=-6

x=\(\frac{-6}{2}\)=-3

11 tháng 5 2021

Ta có : \(A\left(x\right)=2x+6\)

Vì x = -3 là nghiệm của đa thức trên nên thay x = -3 vào đa thức trên ta được : 

\(-6+6=0\)* đúng *

Vậy x = -3 là nghiệm đa thức trên 

9 tháng 9 2019

Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

23 tháng 9 2018

mk chiu thua bn oi

23 tháng 9 2018

a) Ta có: a+b+c+d=0 
Suy ra f(1)= a.1^3+b.1^2+c.1+d=a+b+c+d=.0 
Vậy x=1 là một nghiệm của f(x) 
b) Ta có: a+c=b+d => -a+b-c+d=0 
Suy ra f(-1)= a.(-1)^3+b.(-1)^2+c.(-1)+d=-a+b-c+d=0 
Vậy x=-1 là một nghiệm của f(x)

a) \(8x^3-18x^2+x+6\)

\(=8x^3-16x^2-2x^2+4x-3x+6\)

\(=8x^2\left(x-2\right)-2x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-6x+4x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[2x\left(4x-3\right)+\left(4x-3\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)\)

=> g(x) có 3 nghiệm là

x-2=0 <=> x=2

2x+1=0 <=> x=-1/2

4x-3=0 <=> x=3/4

vậy đa thức g(x) có nghiệm là x={2;-1/2;3/4}

b) tự làm đi (mk ko bt làm)

11 tháng 2 2022

Số a đc gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a) = 0

11 tháng 2 2022

số a được gọi là nghiệm của đa thức P (x) khi có P( a ) = 0

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm