Cho tam giác ABCvuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại E, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BF = BA.Câu 1:Chứng minh ABEFBE .Câu 2:Chứng minh EF vuông góc với BC.Câu 3:Từ điểm A kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Chứng minh AH // EF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}=\widehat{\dfrac{CAB}{2}}\)
hay \(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)
Xét \(\Delta ABEvà\Delta AFEcó\)
\(AB=AF\) (giả thiết )
\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\) (chứng minh trên)
\(AE\) cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta AFE\left(c-g-c\right)\)
vậy \(\Delta ABE=\Delta AFE\)
b) ta có \(\Delta ABE=\Delta AFE\) (chứng minh câu a)
\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{EFA}\) (2 góc tương ứng)
mà\(\widehat{EAB}=90độ\) \(\Rightarrow\widehat{EFA}=90độ\)
\(\Rightarrow EF\perp AC\)
vậy \(EF\perp AC\)
c)ta có \(\Delta EAB=\Delta EFA\) (chứng minh câu a)
\(\Rightarrow EB=EF\)
Xét \(\Delta CEFvà\Delta MEBcó\)
\(EF=EB\) (chứng minh trên)
\(\widehat{CEF}=\widehat{MEB}\) (2 góc đối đỉnh )
\(CE=ME\) (giả thiết )
\(\Rightarrow\Delta CEF=\Delta MEB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EBM}=\widehat{EMC}\) mà \(\widehat{EMC}=90độ\) (vì\(EF\perp AC\))
\(\Rightarrow\widehat{EBM}=90độ\) mà \(\widehat{EBA}=90độ\)
\(\Rightarrow\widehat{EBM}+\widehat{EBA}=180độ\)
\(\Rightarrow\text{B,A,M thẳng hàng}\)
vậy\(\text{B,A,M thẳng hàng}\)
\(\Delta ABEvà\Delta AFEcó\)\(\Rightarrow EF\perp AC\)\(\Rightarrow EF\perp AC\)
\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{EFA}\)
a: Xét ΔBAE avf ΔBFE có
BA=BF
góc ABE=góc FBE
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBFE
b: ΔBAE=ΔBFE
nên góc BAE=góc BFE=90 độ
=>EF vuông góc với BC
a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)FBE có :
BF=BA (gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\) ( vì tia phân giác góc B )
BE chung (gt)
Do đó \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)FBE (c-g-c)
b) Ta có :
ABE = \(\Delta\)FBE (cmt)
=> \(\widehat{EAB}=\widehat{EFB}=90^o\) ( 2 cặp góc tương ứng )
Vậy \(\widehat{EFB}\) = 90o
c) Vì AH \(\perp\) BC nên \(\widehat{AHB}\) = 90o
\(\widehat{EFB}\)=90o ( câu b )
=> \(\widehat{AHB}\) và \(\widehat{EFB}\) là 2 cặp góc đồng vị
=> AH//EF
a: Xét ΔBAE và ΔBFE có
BA=BF
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBFE
b: Ta có: ΔBAE=ΔBFE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}\)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)
nên \(\widehat{BFE}=90^0\)
=>EF\(\perp\)BC
c: Xét ΔAEM và ΔFEC có
EA=EF
\(\widehat{AEM}=\widehat{FEC}\)
EM=EC
Do đó: ΔAEM=ΔFEC
=>\(\widehat{EAM}=\widehat{EFC}\)
mà \(\widehat{EFC}=90^0\)
nên \(\widehat{EAM}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{BAE}+\widehat{MAE}\)
\(=90^0+90^0=180^0\)
=>B,A,M thẳng hàng
1:Xét ΔABE và ΔFBE có
BA=BF
\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔFBE
2: Ta có: ΔABE=ΔFBE
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}=90^0\)
hay FE\(\perp\)BC