K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Có. Nhựa có thể tan chảy khi gặp nóng. ( Mình mới lớp 4 nhưng mình biết là do mình gặp trường hợp nhựa bị chảy rồi )

31 tháng 12 2021

chắc là C               hehe

31 tháng 12 2021

c

12 tháng 4 2018

hai chất lỏng có thể hòa tan được vào nhau, có khối lượng riêng lần lượt là D1, D2. Thả một khối nhựa có hình hộp chữ nhật có thể tích Vnh vào chất lỏng thứ nhất thì phần thể tích mà khối nhựa bị chìm trong chất lỏng này là V1=1/2Vnh. Nếu thả khối nhựa chìm nói trên chiềm trong chất lỏng thứ hai thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong chất lỏng này là V2=1/3Vnh.a) nếu trộn hai chất nói trên theo tỉ...
Đọc tiếp

hai chất lỏng có thể hòa tan được vào nhau, có khối lượng riêng lần lượt là D1, D2. Thả một khối nhựa có hình hộp chữ nhật có thể tích Vnh vào chất lỏng thứ nhất thì phần thể tích mà khối nhựa bị chìm trong chất lỏng này là V1=1/2Vnh. Nếu thả khối nhựa chìm nói trên chiềm trong chất lỏng thứ hai thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong chất lỏng này là V2=1/3Vnh.

a) nếu trộn hai chất nói trên theo tỉ lệ 'KHỐI LƯỢNG' bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là bao nhiêu so với khối nhựa ?
b) nếu trộn 2 chất lỏng nói trên theo tỉ lệ 'THỂ TÍCH' bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là bao nhiêu so với thể tích khối nhựa?

Mình đang cần ạ, giúp mình với, mình cảm ơn ạ!

0
27 tháng 1 2018

Không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửu là vì: xăng dầu gồm các ankan mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.

29 tháng 1 2023

Khi bình nước chưa mở chốt nhựa thì bên trong bình xem như là kín với 1 áp suất nhất định và thường nhỏ hơn áp suất khí quyển, nên khi ta nhấn mở vòi nước (thường nằm dưới đáy bình) thì không khí ngoài có áp suất lớn hơn có xu hướng đẩy ngược nước vào không cho chảy ra
Nhưng khi ta mở nắp nhựa (nó thiết kế đặt trên cùng của bình nước) thì lúc này lượng không khí ngoài với áp suất = áp suất khí quyển sẽ tràn vào bình và cộng với áp suất cột áp của lượng nước trong bình sẽ lớn hơn áp suất khí tại miệng vòi và nước cứ thế được đẩy ra ngoài 
Thêm nữa: Ban đầu khi chưa mở vòi thì ta có 1 lượng không khí nhất định trong miệng vòi chiếm chỗ trước nên khi ta mở vòi mà chưa mở nắp nhựa thì áp suất mà cột nước trong bình sẽ không thắng được nếu lượng không khí chiếm chỗ nhiều còn nếu lượng không khí chiếm chỗ ít thì nước có rỏ ra từ từ vì phần nào áp suất lượng nước thắng được 1 phần khí chiếm chỗ và đẩy khí ra nhưng nó chảy ra rất ít

27 tháng 5 2022

chắc là D

29 tháng 7 2017

Đáp án D