K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10. Khai thác quặng có thể gây ra hậu quả gì đối với môi trường ?A.   Xanh sạch            B. Thoáng đãng              C. Phát triển                D. Ô nhiễmCâu 11. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể :A.   Rắn                    B. Lỏng                          C. Khí                      D. Rắn ,lỏng , khíCâu 12. Nhiên liệu lỏng gồm :A.   Xăng ,gỗ               B. Xăng, cồn              C. Cồn ,than               D....
Đọc tiếp

Câu 10. Khai thác quặng có thể gây ra hậu quả gì đối với môi trường ?

A.   Xanh sạch            B. Thoáng đãng              C. Phát triển                D. Ô nhiễm

Câu 11. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể :

A.   Rắn                    B. Lỏng                          C. Khí                      D. Rắn ,lỏng , khí

Câu 12. Nhiên liệu lỏng gồm :

A.   Xăng ,gỗ               B. Xăng, cồn              C. Cồn ,than               D. Than , gỗ 

Câu 13. Nhiên liệu rắn gồm :

A.   Xăng ,gỗ               B. Xăng, cồn              C. Cồn ,than               D. Than , gỗ

Câu 14. Nhiên liệu thường dùng trong việc đun nấu và sinh hoạt gia đình ?

A.   Xăng ,gỗ               B. Xăng, cồn              C. Cồn ,ga               D. Quặng , gỗ 

Câu 15. Các nguồn năng lượng tái tạo là ?

A.   Than đá, gió       B. Mặt trời, gió          C. Gió ,dầu mỏ          D. Mặt trời, than đá

Câu 16. Sinh vật được phân thành các đơn vị từ cao đến thấp theo thứ tự đúng là :

A.   Giới -> Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (Giống ) -> Loài.

B.   Giới -> Lớp -> Ngành -> Bộ -> Họ -> Chi (Giống ) -> Loài.

C.   Loài -> Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (Giống ) -> Ngành.

D.   Giới -> Ngành -> Loài -> Bộ -> Họ -> Chi (Giống ) -> Lớp.

Câu 17. Sinh vật được chia thành mấy giới :

A.   3                         B. 4                      C. 5                         D. 6

Câu 18. Con bò ,con gà thuộc giới :

A.   Khởi sinh           B. Nguyên sinh           C. Thực vật           D. Động vật

Câu 19. Cây bàng, cây nhãn thuộc giới :

A.   Khởi sinh           B. Nguyên sinh           C. Thực vật           D. Động vật

Câu 20. Giới Nấm có cấu tạo cơ thể :

A.   Đơn bào, nhân thực , tự dưỡng.               B. Đa bào, nhân thực , tự dưỡng.

 C. Đơn bào, nhân thực , dị dưỡng.               D. Đơn bào,đa bào, nhân thực , dị dưỡng.

Câu 21. Vi khuẩn có mặt ở đâu ?

A.   Trong không khí         B. Trong nước      C. Trong cơ thể        D. Cả A,B,C

Câu 22. Hình dạng của vi khuẩn ?

A.   Hình que               B. Hình xoắn            C. Hình cầu              D. Cả A,B,C

Câu 23. Vi khuẩn có cấu tạo ?

A.   Đơn bào              B. Đa bào             C. Tập đoàn             D. Riêng lẻ

2
15 tháng 1 2022

Câu 10 : D

Câu 11 : D

Câu 12 : B

Câu 13 : D

Câu 14 : C

Câu 15 : B

Câu 16 : B

Câu 17 : B

Câu 18 : D

Câu 19 : C

Câu 20 : A

Câu 21 : D

Câu 22 : D

Câu 23 : C

cho mik nha!

15 tháng 1 2022

lên google tra

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái. C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được. D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường. Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

1
1 tháng 5 2022

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải

A. bảo vệ môi trường sống.

B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

C. tạo ra các môi trường mới

 D. hạn chế khai thác tài nguyên.

Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.

B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.

C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.

D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.

Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là

A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.

B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.

C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.

D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

Câu 23: Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã" thì hậu quả có thể xãy ra là:

A. Khai thác cả khu rừng đầu nguồn.

B. Gây lãng phi và thoái hóa đất.

C. Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt

D. Nguồn gen quý hiếm của động vật hoang dã không được bảo vệ.

Câu 24. Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " Có qui hoạch sử dụng đất , kế hoạch cải tạo đất " thì hậu quả về sử dụng đất có thể là

A. Khai thác cả rừng đầu nguồn

B. Gây lãng phí và thoái hóa đất.

C. đổ chất thải gây ô nhiễm.

D. Chất độc gây hại nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người.

26 tháng 10 2023

Để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau:

- Sử dụng các công nghệ tiên tiến và hiệu quả để giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác tài nguyên đến môi trường.

- Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.

- Tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên để đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.

- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ có tính bền vững, như sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu cơ, v.v.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi mình đang sống:

- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED, sử dụng nước tiết kiệm.

- Sử dụng các sản phẩm tái chế và sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu lượng rác thải sinh ra.

- Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tình nguyện dọn rác, trồng cây, v.v.

- Tìm hiểu và học hỏi thêm về các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có thể đóng góp tích cực hơn vào việc bảo vệ môi trường.

28 tháng 9 2021

mình đang cần gấp, mong các cao thủ cao tay ra tay giúp với

26 tháng 10 2021
Nhôm là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13. Nhiệt độ nóng chảy:660 độ CelsiusKhối lượng:26.98 DaĐộ dẫn điện:35 triệu A/(V m)Chất liệu:bô xítMật độ:2.70 g/cm³Số nguyên tử:13
26 tháng 10 2023

Mục tiêu bao quát của tăng trưởng xanh là:
A.tăng trưởng kinh tế, phát triển, bảo vệ môi trường
B.tăng trưởng kinh tế, khai thác hiệu quả tài nguyên
C.đẩy nhanh phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường
D.tăng kinh tế, nâng cao đời sống, bảo tồn tự nhiên

28 tháng 10 2021

giúp mình với

 

7 tháng 11 2021

các cao thủ giúp mình giải cái này với:đề xuất cách sử dụng nguyên liệu đó hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững.​

 

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?Câu 45. Nguyên nhân của sự thay...
Đọc tiếp

Câu 40. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Câu 41. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?

Câu 42. Để hạn chế sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường cần phải có những giải pháp gì? 

Câu 43. Thủng tầng ôzôn gây ra hậu quả gì? 

Câu 44. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?

Câu 45. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi?

Câu 46. Nguyên nhân chủ yếu tài nguyên khoáng sản ở đới nóng bị cạn kiệt là do?

Câu 47. Nguyên nhân chủ yếu dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh là do?

Câu 48. Dân cư thế giới tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển là do?

Câu 49. Theo thống kê 01/4/2014, nước ta có diện tích 330 991 km2 với số dân là 90 493 352 người. Cho biết nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu người/ km2?

Câu 50. Năm 1980, dân số Đông Nam Á là 360 triệu người, diện tích rừng là 240,2 triệu ha. Năm 1990, dân số Đông Nam Á là 442 triệu người, diện tích rừng là 208,6 triệu ha. Hãy chọn ý đúng về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á?

Câu 51. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là?

Câu 52. Chọn ý không phải là đặc điểm của hoang mạc ở đới nóng?

Câu 53. Bản thân em làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh em sinh sống và học tập ?

Câu 54. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Vậy lên cao 1500m thì nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C?

 

0