Bài 2: Người ta nung 9,8 gam KClO3có xúc tác thu được 2,98gam KCl và một lượng khí oxi.a. Viết phương trình hóa học xảy ra.b. Tính hiệu suất của phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.2KClO_3\xrightarrow[t^0]{xt}2KCl+3O_2\\ b.n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{22,05}{122,5}=0,18mol\\ n_{O_2\left(lt\right)}=\dfrac{0,18.3}{2}=0,27mol\\ V_{O_2\left(lt\right)}=n_{O_2\left(lt\right)}.22,4=0,27.22,4=6,048l\\ H=\dfrac{V_{O_2\left(tt\right)}}{V_{O_2\left(lt\right)}}\cdot100\%=\dfrac{3,36}{6,048}\cdot100\%\approx55,56\%\\ c.n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{KCl}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1mol\\ m_{KCl}=n_{KCl}.M_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
a) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 14,9/74,5= 0,2(mol)
b) nKClO3=nKCl=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)
c) nO2=3/2. 0,2=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Công thức khối lượng :
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
Khi đó :
\(m_P=m_{P_2O_5}-m_P=14.2-6.2=8\left(g\right)\)
a) \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
b) \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng oxi đã phản ứng là \(8g\)
2)
nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
0.1______0.3______0.2
mFe2O3 = 0.1*160 = 16 (g)
mFe = 0.2*56 = 11.2 (g)
3)
nFe3O4 = 11.6/232 = 0.05 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.15___0.1______0.05
mFe = 0.15*56 = 8.4 (g)
VO2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
1/15______________0.1
mKClO3 = 1/15 * 122.5 = 8.167 (g)
a)
3H2 + Fe2O3 --to--> 2Fe + 3H2O
b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Từ pt => nFe3O4 = 0,1 mol
=> mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2 g
a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)=n_{MgCl_2}\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,15\cdot95=14,25\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Mg}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=53,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=50\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{HCl\left(p.ứ\right)}=\dfrac{10,95}{50}\cdot100\%=21,9\%\)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
`2KClO_3->2KCl+3O_2`(to)
0,04-----------0,02-----0,06
`n_(KClO_3)=(4,9)/(122,5)=0,04mol`
=>`V_(O_2)=0,06.24,79=1,4847l`
c)
`4P+5O_2->2P_2O_5`(to)
0,048----0,06 mol
`=>m_P=0,048.31=1,488g`
\(a,PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,n_{KClO_3(thực tế)}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3(mol)\\ n_{O_2(phản ứng)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{KClO_3(phản ứng)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ c,n_{KCl}=n_{KClO_3(phản ứng)}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9(g)\)
a)PTHH:\(2KCLO_3\rightarrow^{t^o}2KCL+3O_2\)
b)\(n_{KCL}=\frac{2,98}{74,5}=0,4mol\)
Từ phương trình hóa học\(n_{KCL}=n_{KCLO_3}=0,04mol\)
\(n_{KCLO_3}=0,04\cdot122,5=4,9g\)
\(H=\frac{4,9}{9,8}\cdot100\%=50\%\)
a. PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\)
b. \(n_{KCl}=\frac{2,98}{74,5}=0,4mol\)
Từ phương trình hoá học \(n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,04mol\)
\(n_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9g\)
\(H=\frac{4,9}{9,8}.100\%=50\%\)