Câu 25: Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 101 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 38,8% K, 13,9% N và còn lại là O. Công thức hóa học của X là: (Biết K:39, N:14, O: 16)
A. KNO3
B. KNO2
C. K2NO2
D. KN3O
chỉ mình cách làm nữa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
a) %Cl = 60,68%
Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.
⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl
b)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.
⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
Gọi ông thức hóa học của X có dạng là AgxNyOz (x, y, z thuộc N)
%O = 100% − 63,53% − 8,23% = 28,24%
Ta có: nAg:nN:nO = 63,53/108 : 8,23/14 : 28,24/16
⇒ x:y:z = 0,588 : 0,588 : 1,765
⇒ x:y:z = 1:1:3
Vậy công thức hóa học của hợp chất X là AgNO3
Có: %O = 100 - 63,53 - 8,23 = 28,24%
Gọi CTHH cần tìm là AgxNyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{63,53}{108}:\dfrac{8,23}{14}:\dfrac{28,24}{16}=1:1:3\)
→ X có CTHH dạng (AgNO3)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{170}{108+14+16.3}=1\)
Vậy: X là AgNO3
Gọi CTHH của X là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\%_O=100\%-72,41\%=27,59\%\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{72,41\%}{56}:\dfrac{27,59\%}{16}=1,293:1,724\approx1:1\)
Vậy CTHH của X là: \(FeO\)
Vì công thức hóa học của sắt oxit không theo tỉ lệ giống nhau, trừ FeO nên không cần khối lượng mol
\(m_{Fe}=180.31,11\%=56\left(g\right)\\ m_N=180.15,56\%=28\left(g\right)\\ m_O=180-56-28=96\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\\ n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)
\(CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)
(đề lỗi nên mik sửa Bari thành Sắt nhé chứ Bari nặng tới 137 g/mol)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Trong 1 mol X:
$n_K=\dfrac{101.38,8\%}{39}\approx 1(mol)$
$n_N=\dfrac{101.13,9\%}{14}\approx 1(mol)$
$n_O=\dfrac{101-14-39}{16}=3(mol)$
Vậy CTHH là $KNO_3$
$\to$ Chọn A
CTHH là : KxNyOz
\(\%K=\dfrac{39x}{101}\cdot100\%=38.8\%\)
\(\Rightarrow y=1\)
\(\%N=\dfrac{14x}{101}\cdot100\%=13.9\%\)
\(z=\dfrac{101-39-14}{16}=3\)
\(KNO_3\)