câu 1 làm sao vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:\dfrac{2}{3x+5}\ge0\Leftrightarrow3x+5\ge0\left(2>0\right)\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{5}{3}\)
\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x+5}\ge0\\3x+5\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+5\ge0\\x\ne-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{5}{3}\\x\ne-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x>-\dfrac{5}{3}\)
bạn tham khảo
Câu điều kiện loại 1
Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.
Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple
Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.
Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.
Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)
Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.
Câu điều kiện loại 2
Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)
Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)
Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.
Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)
Câu điều kiện loại 3
Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed
Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)
Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)
`a)`
Cho `x^2-4=0`
`=>x^2=4`
`=>x^2=2^2` hoặc `x^2=(-2)^2`
`=>x=2` hoặc `x=-2`
Vậy nghiệm của đa thức là `x=2` hoặc `x=-2`
______________________________________
`b)` Cho `2x^2-x=0`
`=>x(2x-1)=0`
`@TH1:x=0`
`@TH2:2x-1=0=>2x=1=>x=1/2`
Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=1/2`
Từ BBT ta thấy đường thẳng \(y=2\) cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm (nằm ở nhánh \(x>-1\) ) nên phương trình \(f\left(x\right)-2=0\) có 2 nghiệm
`2/(x+1)+x/(3x+3)=1`
`ĐK:x ne -1`
`pt<=>6/(3x+3)+x/(3x+3)=1`
`<=>(x+6)/(3x+3)=1`
`<=>x+6=3x+3`
`<=>2x=2`
`<=>x=1(TM)`
Vậy pt có 1 nghiệm
\(\overrightarrow{MN}=\left(2;2\right)\Rightarrow MN=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\sqrt{2}\)
Gọi I là tâm đường tròn đường kính MN \(\Rightarrow\) I là trung điểm MN
\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)
Phương trình (C): \(x^2+\left(y-2\right)^2=2\)
b.
Tiếp tuyến d' song song d nên nhận \(\left(3;-5\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d' có dạng: \(3x-5y+c=0\)
d' là tiếp tuyến của (C) nên: \(d\left(I;d'\right)=R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.0-5.2+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-5\right)^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c-10\right|=2\sqrt{17}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=10+2\sqrt{17}\\c=10-2\sqrt{17}\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-5y+10+2\sqrt{17}=0\\3x-5y+10-2\sqrt{17}=0\end{matrix}\right.\)
Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow\dfrac{IM}{SI}=\dfrac{1}{3}\) theo t/c trọng tâm
Trong tam giác SAB, từ M kẻ đường thẳng song song SA cắt AB tại H
\(\Rightarrow MH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow NH\) là hình chiếu vuông góc của MN lên (ABC)
\(\Rightarrow\widehat{MNH}\) là góc giữa MN và (ABC)
Talet: \(\dfrac{MH}{SA}=\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{IM}{SI}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MH=\dfrac{2a}{3}\\IH=\dfrac{2a}{9}\end{matrix}\right.\)
\(IC=\sqrt{IB^2+BC^2}=\dfrac{a\sqrt{21}}{2}\) \(\Rightarrow IN=\dfrac{1}{3}IC=\dfrac{a\sqrt{21}}{6}\)
\(cos\widehat{BIC}=\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\Rightarrow cos\widehat{AIC}=-\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)
\(NH=\sqrt{IN^2+IH^2-2IN.IH.cos\widehat{AIC}}=\dfrac{a\sqrt{277}}{18}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{MNH}=\dfrac{MH}{NH}\approx0,721\Rightarrow\widehat{MNH}\approx36^0\)
Không đáp án nào đúng?
\(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2\left(1+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(1-2\right)^2}=\sqrt{\left(-1\right)^2}=1\)
Câu 21: D
Câu 15: \(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\)
Câu 11: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{6}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{6}\)
vì sao nó lên câu trả lời để mình hỏi mà sao nó cứ lên mua tài khoản vid
đúng ớ
mk cũng zậy
mk coppy câu hỏi ko dk
rùi coppy những dòng chat vs ng` khác cũng ko dk
hồi nãy hỏi bài mí ng` mk wen, mà ko coppy dk, làm ngồi đánh mệt
Câu 1 r sao nx
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.