Quan hệ giữa cây lúa và cỏ dại trên một ruộng lúa là mối quan hệ
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Cạnh tranh khác loài
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh
Đáp án A
(1) Đúng. Cá mập con nở trước sẽ ăn các trước chưa nở, vì vậy, sau khi được đẻ ra ngoài, các con cá mập con đã biết kiếm ăn và rất khỏe mạnh. Đây là hiện tượng cạnh tranh cùng loài.
(2) Sai. Các cây thông liền rễ hỗ trợ nhau thông qua việc trao đổi nước và muối khoáng, cảnh báo về tác nhân gây bệnh,… đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.
(3) Sai. Đây là hiện tượng cộng sinh (khác loài).
(4) Sai. Đây là hiện tượng cạnh tranh (khác loài).
Đáp án A
(1) Đúng. Cá mập con nở trước sẽ ăn các trước chưa nở, vì vậy, sau khi được đẻ ra ngoài, các con cá mập con đã biết kiếm ăn và rất khỏe mạnh. Đây là hiện tượng cạnh tranh cùng loài.
(2) Sai. Các cây thông liền rễ hỗ trợ nhau thông qua việc trao đổi nước và muối khoáng, cảnh báo về tác nhân gây bệnh,… đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.
(3) Sai. Đây là hiện tượng cộng sinh (khác loài).
(4) Sai. Đây là hiện tượng cạnh tranh (khác loài).
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Đáp án B
Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).
(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.
B. Cạnh tranh khác loài
B