Cho hình thang ABCD có diện tích là 60 m2. Điểm M; N; P; Q là điểm ở chính giữa các cạnh AB; BC; CD; DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:Giải thích các bước giải:
MQ kéo dài cắt DC tại F : MN kéo dài cắt DC tại E
ta có diện tích ABCD=diện tích tam giác FME
diện tích tam giác MPF = diện tích tam giác MPE
(đáy bằng nhau , chung đường cao)
diện tích tam gics MNP=diện tích tam giác NPE
(đáy MN=NE, chung đường cao)
Nên diện tích MNPQ=1/2 diện tích tam giác FME
hay diện tích tứ giác MNPQ=1/2 diện tích hình thang ABCD
và = FE : 60:2=30 cm2
Chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABCD cũng là chiều cao tam giác BCE và là:
\(\dfrac{6\times2}{2}=6\left(m\right)\)
Tổng độ dào 2 cạnh đáy AB và CD là:
\(\dfrac{60\times2}{6}=20\left(m\right)\)
Độ dài đáy AB là:
\(\left(20-4\right):2=8\left(m\right)\)
Độ dài đáy CD là:
\(8+4=12\left(m\right)\)
Gọi giao của BC và AD là M
Xét ΔMDC có AB//DC
nên MA/(MA+40)=40/60=2/3
=>3MA=2MA+80
=>MA=80cm
Xét ΔMEG có AB//EG
nên AB/EG=MA/ME
=>40/EG=80/110=8/11
=>EG=40:8/11=55(cm)
\(S_{ABGE}=\dfrac{1}{2}\cdot30\cdot\left(40+55\right)=95\cdot15=1425\left(cm^2\right)\)
Kẻ OH vuông góc với AB và CD , Ta có S AMQ + S QPD = OH ( AB/2 + CD/2) / 2
C/m tương tự S MBN + S NCP = OH( AB/2 + CD/2) /2
=> S MNPQ = S ABCD - S AMQ - S QPD - S MPN - S NCP = 60 - 1/2 . 60 = 30
chiều cao hình thang là :
6 x 2 : 2 = 6 ( m )
tổng độ dài hai đáy là :
60 x 2 : 6 = 20 ( m )
độ dài đáy lớn là :
( 20 + 4 ) : 2 = 12 ( m )
độ dài đáy bé là :
( 20 - 4 ) : 2 = 8 ( m )
đáp số : đáy lớn : 12m
đáy bé : 8 m
MQ kéo dài cắt DC tại F; MN kéo dài cắt DC tại E
Ta có diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác FME
S∆ MPF = S∆ MPE (đáy bằng nhau, đường cao chung)
S∆ MNP = S∆NPE (đáy MN = NE, đường cao chung)
S∆PMQ = S∆PQF (đáy MN = NE, đường cao chung)
Nên SMNPQ = 1/2 S ∆FME hay S(MNPQ) =1/2 S(ABCD)
= 60 : 2 = 30 (cm2)
Đáp số: 30 cm2