Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau :
Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: "Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C / Không nối bằng hai cách trên
Mình thấy là câu ghép trên nối bằng dáu câu [ dấu hai chấm ]
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
~ chúc bn hok tốt ~
Nêu tác dụng dấu phẩy trong các câu sau :
- Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng .
`=>` Tác dụng:ngăn cách các thành phần trong câu
-Trời càng gắt, hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.
`=>` Tác dụng:ngăn cách các thành phần trong câu
- Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên.
`=>` Tác dụng:Ngăn cách các vế câu ghép
- Hoa rung rinh , phập phồng như đang thở.
`=>` Tác dụng:Ngăn cách các vị ngữ
`#T`
đăng đúng môn bn nhé!
(1) Sau 1 tiết học hăng say , tiếng trống trường vang lên giòn dã báo hiệu 1 tiết học kết thúc. (2) Từ các của lớp, chúng tôi ùa ra sân trường như 1 đàn chim vỡ tổ.(3) Các bạn nam, bạn nữ cười nói vui vẻ. (4) Giữa sân trường các bạn nam chơi đá cầu. (5) Mấy bạn nữ đang nhảy dây, các bạn khác xem và cổ vũ rất nhiệt tình.
- Tác dụng :
(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.
→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Sau mấy phút tập thể dục, các bạn chuyển ngay sang những trò chơi riêng của mình. 2) Kia là một nhóm nam đá cầu nghe chan chát. 3) Những quả cầu vun vút bay vồng lên từ chân bạn này sang bạn khác rất tuyệt. 4) Này là một nhóm nữ đang say sưa với trò nhảy dây. 5) Các bạn luân phiên người vào người ra, tóc bay lòa xòa.
Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách các vế câu.
a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu
b, Dẫn lời nói trực tiếp
< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >
tác dụng là:" tách các thành phần chính và thành phần phụ"
học tốt
Ngăn cách trạng ngữ ,chủ ngử và vị ngữ