K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

F = P = 10m = 10.60 = 600N

Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J

Akéo = F.s = 600.12 = 7200J

A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J

15 tháng 3 2021

Trọng lượng của bao cát:

F = P = 10m = 10.60 = 600N

Công ma sát:

Ams = Fms.s = 100.12 = 1200J

Công của lực kéo vật:

Akéo = F.s = 600.12 = 7200J

Công của ng đó kéo vật:

A = Ams + Akéo = 1200 + 7200 = 8400J

a, Công của ngừoi đó là

\(A=P.l=10m.l=10.60.15=9000\left(J\right)\) 

b, Công có ích gây ra

\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\) 

Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=F_{ms}l=80.15=1200\left(J\right)\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A'=A_i+A_{ms}=1800+1200=3000\left(J\right)\)

21 tháng 3 2022

a)Công kéo vật trên đoạn đường ngang:

\(A=\left(P+F_{ms}\right)\cdot s=\left(10\cdot60+80\right)\cdot15=10200J\)

b)Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot3=1800J\)

Công ma sát trên dốc nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=80\cdot15=1200J\)

Công trên dốc nghiêng:

\(A=1800+1200=3000J\)

15 tháng 6 2016

Đổi P=50kg = 500N

a> Gọi s là chiều dài nền ngang

Công người đó thực hiện là 

A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)

b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng

Công người đó thực hiện là 

A2 = P*h + Fms*s = 500*2  + 100*10 = 2000(J)

22 tháng 3 2017

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ

10 tháng 9 2016

             Gọi công kéo vật là Ak

                    công lực cản là AC

                    công trọng lực là Ap

  Công người đó thực hiện khi kéo vật lên dốc nghiêng là:

               Ak= Ac+Ap=100.10+500.2=2000j

tick cho mik nhé! ok

1 tháng 1 2017

Trọng lượng của thùng gỗ là: P=10m = 10 . 50 = 500N

Công do ma sát sinh ra là: Ams=Fms . S = 100 . 10 = 1000J

Công kéo vật di chuyển là: Ak=P . h = 500 . 2 = 1000J

Công người đó sinh ra là: A = Ams + Ak = 1000 + 1000 = 2000J

Vậy công do người đó sinh ra để kéo vật di chuyển là 2000J.

22 tháng 3 2023

Tóm tắt:

m = 30kg

a, s = 30

A = ?J

b, l = 50m

h = 10m 

Fms = 150N

A = ?J

Giải:

Trọng lượng của vật đó là : \(P=10\cdot m=10\cdot30=300\left(N\right)\)

a, Công kéo thùng gỗ của người đó là : \(A=P\cdot s=300\cdot30=9000\left(J\right)\)

b,Công tối thiểu khi kéo vật đó lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=300\cdot10=3000\left(J\right)\)

Công của lực ma sát khi kéo vật lên dốc : \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=150\cdot50=7500\left(J\right)\)

 Công toàn phần của người đó khi kéo vật lên dốc là : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=3000+7500=10500\left(J\right)\)

22 tháng 3 2023

a)công để người đó kéo trên quãng đường 30m là

 A=P.h=P.s=10.m.s=10.30.30=9000(J)

b)công để kéo thùng hàng trên quãng đường 50m là

 A=P.h=P.s=10.m.s=10.30.50=15000(J)

công để người đó kéo thùng hàng lên cao 10m là

 A=P.h=10.m.h=10.30.10=3000(J)

31 tháng 3 2023

tóm tắt

m=60kg

h=2m

s=8m

Fc=20N

b)t=2p=120s

________

a)A=?

b)P=?

giải

a)công của người kéo vật lên 2 m là

\(A_{ci}=P.h=10.m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\)

b)lực kéo của người đó kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s=>F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1200}{8}=150\left(N\right)\)

lực kéo của người đó kéo vật tên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là

\(F_{cms}=F_{kms}+F_c=150+20=170\left(N\right)\)

công của người đó kéo vật lên khi có ma sát là

\(A_{tp}=F_{cms}.s=170.8=1360\left(J\right)\)

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1360}{120}=11,3\left(W\right)\)

10 tháng 2 2021

\(m_1=100kg\\ \text{F}_1=400N\\ m_2=200kg\\ F_2=?N\)

Gọi k là hệ số tỉ lệ

\(\Rightarrow F_c=F_{ms}=k.P\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k.P_1=k.10.m_1\\F_2=k.P_2=k.10.m_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{k.10.m_1}{k.10m_2}\\ \Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.k.10.m_2}{k.10.m_1}=\dfrac{F_1.m_2}{m_1}=\dfrac{400.200}{100}=800\left(N\right)\)

10 tháng 2 2021

Bạn tham khảo ở

 Khi kéo một vật khối lượng m1 = 100kg di chuyển đều trên ...

hoc24.vn › hoi-dap › tim-kiem › q=Khi kéo một vật kh...

 

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí