Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{n+2-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)( đpcm )
\(\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
Lời giải:
$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....
Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.
Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.
Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi.
Ta có N là số nu của phtu ADN . Phân tử mARN thì có số nu bằng 1 nửa ADN là N/2 . Mỗi bộ ba trên mARN sẽ tổng hợp 1aa nên số aa khi tổng hợp pro là N\(2*3)=N\6 . Nhưng bộ ba cuối cùng trên mARN là uAA hoặc uag hoặc uga ko mã hóa aa nên sô aa mt cần cc cho tổng hợp pro là (N\6)-1.sau khi mạch polipeptit đk tổng hợp xong thì aa mở đầu sẽ đk cắt bỏ để tạo thành ptu pro hoàn chỉnh nên số aa pro hoàn chỉnh là (N\6)-2. Ta có 2aa lk vs nhau bằng 1lk peptit nên số lk peptit trong 1ptu pro hoàn chỉnh là (N\6)-2-1=(N\6)-3
Số aa mt cung cấp trừ 1 là do mã kết thúc ko mã hóa aa
Số aa trong pr hoàn chỉnh trừ 2 là do pr hoàn chỉnh đã được cắt bỏ aa mở đầu
Số lk peptit trong pr hoàn chỉnh trừ 3 là do trong pr có (N/6)-2 aa mà giữa (N/6)-2 aa có (N/6)-3 khoảng cách( Kc bằng số lk peptit)
Tuy có cùng công thức hóa học là C6H12O6, nhưng glucose và fructose lại tồn tại các cấu trúc không gian, hình dạng cấu trúc vòng khác nhau (vị trí nhóm OH) điều này làm cho chúng có các đặc tính vật lí, hóa học khác nhau.
$(u_n)$ là cấp số cộng với công sai d nên:
$u_{3n+1}=u_{3n}+d=u_{3n-1}+d+d=u_{3n-2}+d+d+d=u_{3(n-1)+1}+3d$
Do đó: $(u_{3n+1})$ với $n=0,1,2,...$ là cấp số cộng có công sai $3d$
Đặt $3d=d'$ thì ta có như lời giải.
- Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Dầu mỏ khai thác được từ các mỏ dầu dưới lòng đất (trong lục địa cũng như ngoài thềm lục đia). Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren (hiđrocacbon thơm). Ngoài hiđrocacbon ra, trong dầu mỏ còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ.
- Dầu ở các mỏ khác nhau thường có thành phần các lợi hiđrocacbon và các tạp chất rất khác nhau nhưng về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83-87% C, 11-14% H, 0,01-2% N. các kim loại nặng vào khoản phần triệu đến phần vạn.
bạn bốc phét ko có công thức nào như thế