K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

2,45

1221.192

26 tháng 4 2016

duoc k cau nay tao cung chang them may hoc tuong gi

20 tháng 11 2015

Từ trang 1 đến trang 9 có số trang là:( 9 - 1 ) :1 + 1 = 9 ( trang )

Từ trang 10 đến trang 99 có số trang là:( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( trang )

Để trung bình mổi trang của quyển sách được dùng 2 chữ số để đánh thì số trang có 3 chữ số phải bằng số trang có 1 chữ số là 9.

Quyển sách có số trang là:99 + 9 = 108 ( trang )

10 tháng 7 2017

16 x9 =144

10 tháng 7 2017

16.9 = 144

k nha

6 tháng 3 2021

vì sự đa dạng về màu sắc,trang phục,tiếng nói của người bán hàng đến từ nhiều nơi khác nhau:người Hoa,người chà châu Giang,...

6 tháng 3 2021

tại vì tác giả muốn nói rằng người dân ở đây đều là những người thân thiết vói rừng. Họ ko phải nhũng người xa lạ gì mà nhũng người thân anh chị của rừng.

 

28 tháng 8 2022

tick 100 được không

7 tháng 4 2017

đó là " MỞ MẮT" có đúng không ?

Nếu đúng thì k cho mình nha

7 tháng 4 2017

mở mắt

5 tháng 4 2017

7368 : 24 = 307

428 * 13 = 5564

5 tháng 4 2017

a,307

b,5564

k mình nha mình đang âm

28 tháng 5 2018

Hồi nhỏ, tôi đã rất buồn khi đọc bài văn nói về những đứa con luôn xấu hổ vì có mẹ là nhà nông, là lao công, là công nhân lương ba cọc ba đồng! Còn tôi, cũng chẳng hiểu sao, ngay từ lúc bé, đã luôn miệng tự hào “Mẹ con là nông dân” khi cô giáo hay ai đó hỏi.

Tôi tự hào về mẹ của mình. dù người không được học hành đầy đủ, cũng chẳng phải công nhân viên chức Nhà nước, không trẻ, đẹp bằng mẹ của nhiều đứa bạn trong lớp...Cái nghề mà mọi người thường gọi là “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” ấy khiến mẹ có nước da ngăm đen, rám nắng vì phải dãi dầu mưa lũ, hứng từng đợt gió Lào nơi mảnh đất miền Trung nghèo khó!Theo lời nói “Mẹ mày vất vả vì mày lắm...” của những cô bác hàng xóm, tôi tìm về miền ký ức khuất xa, nằm ngoài tiềm thức của đứa trẻ thơ ngày ấy...... Mấy năm sau ngày tôi đổ bệnh, bố còm cõi bế tôi đi hết bệnh viện này tới bệnh viện khác tìm thầy, tìm thuốc. Không tính được số lần hai bố con ngược xuôi ra thủ đô điều trị, chỉ biết rằng gia đình tôi gần như kiệt quệ. Tiền tàu xe, tiền khám, tiền thuốc, tiền những đợt chạy điện, chiếu xạ trị cho tôi ngoài Hà Nội đều trông cậy vào tiền bán những thúng lúa, mớ khoai, gánh rau mẹ gửi ra. Mẹ chăm sóc ông nội, chị Mai và em gái tôi mắc bệnh tim bẩm sinh, rồi còn nuôi bầy heo, đàn gà để bố bớt đi những giọt mồ hôi lo toan khi đang cố gắng chạy chữa cho con.

Tuy không chạy nhảy được như các bạn, bước đi cũng chưa thẳng nhưng tôi luôn vui sống, tự tin và phấn đấu đạt thành tích cao trong học tập. Nụ cười của mẹ là động lực giúp tôi vượt qua tất cả khó khăn.

28 tháng 5 2018

“Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”

Trong cuộc đời này, có ai lại không được lớn lên trong vòng tay của mẹ, được nghe tiếng ru hời ầu ơ ngọt ngào, có ai lại không dược chìm vào giấc mơ trong gió mát tay mẹ quạt mỗi trưa hè oi ả. Và trong cuộc đời này, có ai yêu con bằng mẹ, có ai suốt đời vì con giống mẹ, có ai săn sàng sẻ chia ngọt bùi cùng con như mẹ.

Với tôi cũng vậy, mẹ là người quan tâm đến tôi nhất và cũng là người mà tôi yêu thương và mang ơn nhất trên đời này. Tôi vẫn thường nghĩ rằng mẹ tôi không đẹp. Không đẹp vì không có cái nước da trắng, khuôn mặt tròn phúc hậu hay đôi mắt long lanh… mà mẹ chỉ có khuôn mặt gầy gò, rám nắng, vấng trán cao, những nếp nhăn của cái tuổi 40, của bao âu lo trong đời in hằn trên khóe mắt. Nhưng bố tôi bảo mẹ đẹp hơn những phụ nữ khác ở cái vẻ đẹp trí tuệ. Đúng vậy, mẹ tôi thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát lắm. Trên cương vị của một người lãnh đạo, ai cũng nghĩ mẹ là người lạnh lùng, nghiêm khắc. có những lúc tôi cũng nghĩ vậy. nhưng khi ngồi bên mẹ, bàn tay mẹ âu yếm vuốt tóc tôi, mọi ý nghĩ đó tan biến hết. Tôi có cả giác lâng lâng, xao xuyến khó tả, cảm giác như chưa bao giờ tôi được nhận nhiều yêu thương đến thế. Dường như một dòng yêu thương mãnh liệt qua bàn tay mẹ truyền vào sâu trái tim tôi, qua ánh mắt, đôi môi trìu mến, qua nụ cười ngọt ngào, … qua tất cả những gì của mẹ. tình yêu ấy chỉ khi người ta gần bên mẹ lâu rồi mói cảm thấy đuợc thôi. Từ nhỏ đến lớn, tôi đón nhận tình yêu vô hạn của mẹ như một ân huệ, một điều đương nhiên.

Trong con mắt một đứa trẻ, mẹ sinh ra là để chăm sóc con. Chưa bao giờ tôi tư đặt câu hỏi: Tại sao mẹ chấp nhận hy sinh vô điều kiện vì con? . Mẹ tốt, rất tốt với tôi nhưng có lúc tôi nghĩ mẹ thật quá đáng, thật… ác. Đã bao lần, mẹ mắng tôi, tôi đã khóc. Khóc vì uất ức, cay đắng chứ đâu khóc vì hối hận. Rồi cho đến một lần… Tôi đi học về, thấy mẹ đang đọc trộm nhật ký của mình. Tôi tức lắm, giằng ngay cuốn nhật ký từ tay mẹ và hét to:“ Sao mẹ quá đáng thế! Đây là bí mật của con, mẹ không có quyền động vào. Mẹ ác lắm, con không cần mẹ nữa! ” Cứ tưởng, tôi sẽ ăn một cái tát đau điếng. Nhưng không mẹ chỉ lặng người, hai gò má tái nhợt, Khóe mắt rưng rưng. Có gì đó khiến tôi không dám nhìn thẳng vào mắt mẹ.

Tôi chạy vội vào phòng, khóa cửa mặc cho bố cứ gọi mãi ở ngoài. Tôi đã khóc, khóc nhiều lắm, ướt đẫm chiếc gối nhỏ. Đêm càng về khuya, tôi thao thức, trằn trọc. Có cái cảm giác thiếu vắng, hụt hẫng mà tôi không sao tránh được. Tôi đã tự an ủi mình bằng cách tôi đang sống trong một thế giới không có mẹ, không phải học hành, sẽ rất hạnh phúc. Nhưng đó đâu lấp đầy dược cái khoảng trống trong đầu tôi. Phải chăng tôi thấy hối hận? Phải chăng tôi đang thèm khát yêu thương? …

Suy nghĩ miên man làm tôi thiếp đi dần dần. Trong cơn mơ màng, tôi cảm thấy như có một bàn tay ấm áp, khẽ chạm vào tóc tôi, kéo chăn cho tôi. Đúng rồi tôi đang mong chờ cái cảm giác ấy, cảm giác ngọt ngào đầy yêu thương. Tôi chìm đắm trong giây phút dịu dàng ấy, cố nhắm nghiền mắt vì sợ nếu mở mắt, cảm giác đó sẽ bay mất, xa mãi vào hư vô và trước mắt ta chỉ là một khoảng không thực tại. Sáng hôm sau tỉnh dậy, tôi cảm thấy căn nhà sao mà u buồn thế. Có cái gì đó thiếu đi. Sáng đó, tôi phải ăn bánh mỳ, không có cơm trắng như mọi ngày. Tôi đánh bạo, hỏi bố xem mẹ đã đi đâu. Bố tôi bảo mẹ bị bệnh, phải nằm viện một tuần liền. Cảm giác buồn tủi đã bao trùm lên cái khối óc bé nhỏ của tôi. Mẹ nằm viện rồi ai sẽ nấu cơm, ai giặt giũ, ai tâm sự với tôi? Tôi hối hận quá, chỉ vì nóng giận quá mà đã làm tan vỡ hạnh phúc của ngôi nhà nhỏ này. Tại tôi mà mẹ ốm. Cả tuần ấy, tôi rất buồn. Nhà cửa thiếu nụ cười của mẹ sao mà cô độc thế. Bữa nào tôi cũng phải ăn cơm ngoài, không có mẹ thì lấy ai nấu những món tôi thích. Ôi sao tôi nhớ đén thế những món rau luộc, thịt hầm của mẹ quá luôn.

Sau một tuần, mẹ về nhà, tôi là người ra đón mẹ đầu tiên. Vừa thấy tôi, mẹ đã chạy đến ôm chặt tôi. Mẹ khóc, nói: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ không nên xem bí mật của con. Con … con tha thứ cho mẹ, nghe con.” Tôi xúc động nghẹn ngào, nước mắt tuôn ướt đẫm. Tôi chỉ muốn nói: “ Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thôi. ” . Nhưng sao những lời ấy khó nói đến thế. Tôi đã ôm mẹ, khóc thật nhiều. Chao ôi! Sau cái tuần ấy tôi mới thấy mẹ quan trọng đến nhường nào. Hằng ngày, mẹ bù đầu với công việc mà sao mẹ như có phép thần. Sáng sớm, khi còn tối trời, mẹ đã lo cơm nước cho bố con. Rồi tối về, mẹ lại nấu bao nhiêu món ngon ơi là ngon. Những món ăn ấy nào phải cao sang gì đâu. Chỉ là bữa cơm bình dân thôi nhưng chứa chan cái niềm yêu tương vô hạn của mẹ. Bố con tôi như những chú chim non đón nhận từng giọt yêu thương ngọt ngào từ mẹ. Những bữa nào không có mẹ, bố con tôi hò nhau làm việc toáng cả lên. Mẹ còn giặt giũ, quét tước nhà cửa… việc nào cũng chăm chỉ hết. Mẹ đã cho tôi tất cả nhưng tôi chưa báo đáp được gì cho mẹ. Kể cả những lời yêu thương tôi cũng chưa nói bao giờ. Đã bao lần tôi trằn trọc, lấy hết can đảm để nói với mẹ nhưng rồi lại thôi, chỉ muốn nói rằng: Mẹ ơi, bây giờ con lớn rồi, con mới thấy yêu mẹ, cần mẹ biết bao. Con đã biết yêu thương, nghe lời mẹ. Khi con mắc lỗi, mẹ nghiêm khắc nhắc nhở, con không còn giận dỗi nữa, con chỉ cúi đầu nhận lỗi và hứa sẽ không bao giờ phạm phải nữa. Khi con vui hay buồn, con đều nói với mẹ để được mẹ vỗ về chia sẻ bằng bàn tay âu yếm, đôi mắt dịu dàng. Mẹ không chỉ là mẹ của con mà là bạn, là chị… là tất cả của con. Con lớn lên rồi mới thấy mình thật hạnh phúc khi có mẹ ở bên để uốn nắn, nhắc nhở. Có mẹ giặt giũ quần áo, lau dọn nhà cửa, nấu ăn cho gia đình.

30 tháng 11 2023

Con người sống vốn không chỉ để tồn tại một cách riêng lẻ mà luôn luôn có sự chung sức của những người xung quanh. Bởi vậy mà tình làng nghĩa xóm vốn là một truyền thống quý giá của ông cha ta tự bao giờ. Em rất yêu quý những người hàng xóm của em, nhưng trong tất cả, em vẫn dành một tình cảm đặc biệt cho cô Vi – người họ hàng xa và cũng là người hàng xóm thân thiết của nhà em.

Cô năm nay đã ngoài bốn mươi tuổi. Dáng người cô nhỏ bé, có khi còn thấp bé hơn cả chính em nữa. Cô Vi có một làn da rám nắng, là minh chứng của những mệt nhoài sau những buổi làm đồng dưới ánh nắng gắt gao của mùa hè rực nắng. Tóc cô mỏng nhưng rất dài được cô búi gọn ra đằng sau đầu. Mỗi khi cô xõa tóc xuống lại thoang thoảng hương bưởi thơm ngan ngát. Cô thích gội bồ kết với hoa bưởi, vì thế mà cái hương thơm dịu dàng truyền thống kia vẫn luôn vương trên mái tóc cô.

Cô không đẹp, nhưng lại mang một vẻ gì đó rất cần cù, chăm chỉ của người phụ nữ Việt Nam. Đôi mắt cô cứ có một vẻ gì đó buồn buồn nhưng cùng ánh lên một vẻ dịu dàng đến lạ. Em ấn tượng nhất vẫn là đôi bàn tay của cô. Đôi tay ấy, chẳng mịn màng hay trắng bóc. Đôi tay ấy in hằn những vết chân chim, những dấu vết của một cuộc đời vất vả, lo toan. Đôi bàn tay không đẹp nhưng cần cù, chăm chỉ, đã chăm sóc biết bao nhiêu loài cây sinh sôi, đã vun được bao nhiêu mảnh ruộng thành hạt thóc thơm cho đời. Đôi tay ấy làm việc không biết mệt nghỉ: cô ra đồng vào sáng sớm tinh sương và về nhà lúc bóng tối đã bắt đầu lan đến. Có thể nói cuộc đời cô có một cuộc đời đầy vất vả.

Cô sống có một mình, bởi thế, em hay thấy cô trở đi rồi trở về một cách rất lặng lẽ. Thế nhưng người phụ nữ ấy không có một vẻ gì yếu đuối mà luôn luôn mạnh mẽ để tự mình làm chủ cuộc sống của chính mình. Biết cô như thế nên nhà em rất hay sang trò chuyện với cô, có khi là cho đi một bát canh, một đĩa thức ăn để cô khỏi phải nấu nướng khi trời đã tối. Cô cũng rất quý gia đình em: khi thì cô biếu gia đình một mớ cua mới bắt, lúc lại cho một rổ tép cô mới xúc ở ngoài đồng. Tỉnh cảm làng xóm cứ thế phát triển qua ngày ngày tháng tháng. Lúc em còn bé, chính cô là người hay sang giúp đỡ bế bồng, chăm sóc. Nay em đã khôn lớn, cô vẫn hay giúp đỡ nhà em mỗi khi khó khăn. Em càng lớn lên thì tấm lưng cô lại càng còng xuống bởi những buổi làm đồng hết sức vất vả. Chỉ có một mình mà cô cấy đến hai mẫu ruộng. Em rất khâm phục sức mạnh của người phụ nữ ấy.

25 tháng 10 2016

5x25x2x8x199x4x125

=(5x2)x(25x4)x(8x125)x199

=10x100x1000x199

=1000000x199

=199000000

25 tháng 10 2016

5x25x2x8x199x4x125

=(5x2)x(25x4)x(8x125)x199

=10x100x1000x199

=1000000x199

=199000000