K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

=x.(y+1)+y=40

=x.(y+1)+y+1=41

=(x+1).(y+1)=41

6 tháng 5 2022

\(x+y+xy=40\)

\(x\left(1+y\right)+y=40\)

\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=41\)

Vì 41 là số nguyên tố nên xảy ra các trường hợp:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=41\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=41\\y+1=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=-41\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-41\\y+1=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=40\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-42\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-42\\y=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

20 tháng 3 2020

\(\text{x + y +xy =40}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+1\right)=40\)

\(40=40.1=1.40=-1.\left(-40\right)=-40.\left(-1\right)\)

\(\left(x+1\right).\left(y+1\right)=40.1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=40\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=39\\y=0\end{cases}}}\)

\(\left(x+1\right).\left(y+1\right)=1.40\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\y+1=40\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=39\end{cases}}}\)

\(\left(x+1\right).\left(y+1\right)=-1.\left(-40\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=-1\\y+1=-40\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\y=-41\end{cases}}}\)

\(\left(x+1\right).\left(y+1\right)=-40.\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=-40\\y+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-41\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy ....

học tốt

25 tháng 1 2022

\(xy+3x-y=6\\ \Rightarrow x\left(y+3\right)-y-3=3\\ \Rightarrow x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+3\right)=3\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,y+3\in Z\\x-1,y+3\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-1-1-313
y+3-3-131
x0-224
y-6-40-2

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;-6\right);\left(-2;-;\right);\left(2;0\right);\left(4;-2\right)\right\}\)

 

25 tháng 1 2022

\(xy+3x-y=6\)

\(x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)

\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=3\)

Đến đây em tự xét các trường hợp nha

5 tháng 7 2017

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:

2a + 1 = n^2 ﴾1﴿

3a +1 = m^2 ﴾2﴿

từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:

2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1

=> a = 2k﴾k+1﴿

vậy a chẵn .

a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1

﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:

5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1

=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿

mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

ta cần chứng minh a chia hết cho 5:

chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9

xét các trường hợp:
 a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40

hay : a là bội số của 40

26 tháng 7 2023

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:

2a + 1 = n^2 ﴾1﴿

3a +1 = m^2 ﴾2﴿

từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:

2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1

=> a = 2k﴾k+1﴿

vậy a chẵn .

a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1

﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:

5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1

=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿

mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

ta cần chứng minh a chia hết cho 5:

chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9

xét các trường hợp:
 a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿

=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40

hay : a là bội số của 40

8 tháng 2 2023

6 + xy = x + y 

x + y - xy  = 6

(x-1) + (y - xy) = 5

(x-1)  - y.( x -1)  = 5

(x-1)(1-y) = 5

Ư(5) = { -5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có :

x-1  - 5   -1   1   5
1-y  - 1  -5   5   1
x  -4    0    2   6 
y   2    6   -4   0
(x,y)  (-4; 2)   ( 0;6)  (2; -4)  (6; 0)

Kết luận các cặp x, y nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(x,y) = (-4; 2); ( 0; 6); ( 2; -4); ( 6; 0)

 

7 tháng 2 2023

`6+xy=x+y`

`=>x+y-xy=6`

`=>x(1-y)-1+y=5`

`=>(x-1)(1-y)=5`

`@{(x-1=5),(1-y=1):}=>{(x=6),(y=0):}`

`@{(x-1=1),(1-y=5):}=>{(x=2),(y=-4):}`

30 tháng 8 2015

a. đặt x/4=y/7=k => x=4k; y=7k

 xy=112

=> 4k.7k=112

=> 28k2=112

=> k2=112:28

=> k2=4=22=(-2)2

=> k=2 hoặc k=-2

TH1: k=2

=> x=4k=4.2=8

=> y=7k=7.2=14

TH2: k=-2

=> x=4k=4.(-2)=-8

=> y=7k=7.(-2)=-14

b. x/y=2/5 => x/2=y/5=k => x=2k; y=5k

xy=40

=> 2k.5k=40

=> 10k2=40

=> k2=40:10

=> k2=4

=> k=2 hoặc k=-2

Th1: k=2

=> x=2k=2.2=4

=> y=5k=5.2=10

TH2: k=-2

=> x=2k=2.(-2)=-4

=> y=5k=5.(-2)=-10

30 tháng 8 2015

a) Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)

Ta có xy = 112

\(\Rightarrow\) 4k.7k = 112

\(\Rightarrow\) 28k2 = 112

\(\Rightarrow\) k2 = 4

\(\Rightarrow\) k = + 2

\(\Rightarrow\) x = 4.(+ 2) = + 8; y = 7.(+ 2) = + 14

b) \(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Làm tương tự như câu a

Đặt x/2=y/5=k

=>x=2k; y=5k

xy-15x+6y=40

\(\Leftrightarrow10k^2-15\cdot2k+6\cdot5k=40\)

\(\Leftrightarrow10k^2=40\)

\(\Leftrightarrow k^2=4\)

Trường hợp 1: k=2

=>x=4;y=10

TRường hợp 2: k=-2

=>x=-4; y=-10

30 tháng 5 2022

Đặt `x/2 = y/5 = k`

`=>` `{(x = 2k),(y = 5k):}`

Ta có `: xy - 15x + 6y = 40`

`=> 2k . 5k - 15 . ( 2k ) + 6 . ( 5k ) = 40`

`=> 10k^2 - 30k + 30k = 40`

`=> k^2 = 40 : 10`

`=> k^2 = 4`

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}k^2 = 2^2\\k^2 = ( - 2 )^2\end{array} \right.\) 

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}k = 2\\k = - 2\end{array} \right.\) 

Xét `k = 2 => {(x = 2 . 2 = 4),(y = 5 . 2 = 10):}`

Xét `k = - 2 => {(x = - 2 . 2 = - 4),(y = - 2 . 5= - 10):}`

Vậy `, ( x ; y ) in { ( 4 ; 10 ) ; ( - 4 ; - 10 ) } .`