cần gấp bài 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A(x)=0
=>2x-1=0
=>x=1/2
b: B(x)=0
=>(4x-3)(x+5)=0
=>x=3/4 hoặc x=-5
c: P(x)=0
=>3-x^2=0
=>x^2=3
=>\(x=\pm\sqrt{3}\)
d: M(x)=0
=>9-4x^2=0
=>4x^2=9
=>x=3/2 hoặc x=-3/2
e: N(a)=0
=>2a^2-3a=0
=>a=0; a=3/2
Câu 7 :
a, Tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/detail/43902845942.html
b, Tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/detail/7963533510.html
73\(x-2\) -3.73 = 73.4
7\(3x-2\) = 73.4 + 73.3
73\(x-2\) = 73.(4 + 3)
73x - 2 = 73.7
73\(x-2\) = 74
3\(x\) - 2 = 4
3\(x\) = 4 + 2
3\(x\) = 6
\(x\) = 6 : 3
\(x\) = 2
Bài 6:
a: \(\sqrt{\dfrac{2}{3-\sqrt{5}}}=\dfrac{\sqrt[4]{2}\cdot\left(\sqrt[2]{5}+1\right)}{2}\)
b: \(\sqrt{\dfrac{a-4}{2\left(\sqrt{a}-2\right)}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{a}+2\right)}{2}\)
Bài 7:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
=>ΔABD=ΔAED
b: AB=AE
DB=DE(ΔABD=ΔAED)
=>AD là trung trực của BE
c: Xét ΔDBK và ΔDEC có
góc DBK=góc DEC
DB=DE
góc BDK=góc EDC
=>ΔDBK=ΔDEC
d: ΔDBK=ΔDEC
=>BK=EC
AK=AB+BK
AC=AE+EC
mà AB=AE; BK=EC
nên AK=AC
=>ΔAKC cân tai A
e: AK=AC
DK=DC
=>AD là trung trực của KC
=>AD vuông góc KC
Bài 7:
a: Xét tứ giác EOBM có
\(\widehat{OEM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)
=>EOBM là tứ giác nội tiếp
=>E,O,B,M cùng thuộc một đường tròn
b: ΔAON cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc AON
Xét ΔOAK và ΔONK có
OA=ON
\(\widehat{AOK}=\widehat{NOK}\)
OK chung
Do đó: ΔOAK=ΔONK
=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}=90^0\)
=>KA là tiếp tuyến của (O)
c: Xét (O) có
DN,DB là tiếp tuyến
Do đó: DN=DB và OD là phân giác của góc NOB
=>\(\widehat{NOB}=2\cdot\widehat{NOD}\)
\(\widehat{NOA}+\widehat{NOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{KON}+2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{KOD}=180^0\)
=>\(\widehat{KOD}=90^0\)
Xét ΔKOD vuông tại O có ON là đường cao
nên \(NK\cdot ND=ON^2\)
mà NK=KA và ND=DB
nên \(KA\cdot DB=ON^2=R^2\) không đổi
Bài 1:
Thay y=2023 vào y=x+1, ta được:
x+1=2023
=>x=2022
Thay x=2022 và y=2023 vào (d'), ta được:
\(2022\left(m-1\right)+m=2023\)
=>2022m-2022+m=2023
=>2023m=4045
=>\(m=\dfrac{4045}{2023}\)
Bài 10:
a: \(3^{35}=2187^5\)
\(5^{20}=625^5\)
mà 2187>625
nên \(3^{35}>5^{20}\)
b: \(2^{32}=16^8< 37^8\)
Bài 8:
a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà DB=EC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 7:
a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)
\(\Leftrightarrow DF=CE\)
b) Xét tứ giác ABFE có
AE//BF(gt)
AE=BF(ΔAED=ΔBFC)
Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)
a, Nửa chu vi là \(36:2=18\left(m\right)\)
Chiều dài là \(18:\left(2+1\right)\times2=12\left(m\right)\)
Chiều rộng là \(18-12=6\left(m\right)\)
Diện tích phòng là \(12\times6=72\left(m^2\right)\)
b, Đổi \(72\left(m^2\right)=720000\left(cm^2\right)\)
Diện tích 1 viên gạch là \(30\times30=900\left(cm^2\right)\)
Cần sd \(720000:900=800\left(viên.gạch\right)\) để lát đầy sàn phòng