K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

câu 17 à

 

11 tháng 4 2021

Câu a:
Số phần trăm chỉ số học sinh của trường viết chữ rõ ràng:
\(\dfrac{5}{8}\). 100 = 62,5 (%)
Số phần trăm chỉ số học sinh của trường viết chữ xấu:
100% - 20% - 62,5% = 17,5%
Tổng số học sinh của trường là:
70 : 17,5% = 400 (hs)
Số học sinh của trường viết chữ đẹp:
400 . 20% = 80 (hs)
Số học sinh của trường viết chữ rõ ràng:
400 - 80 - 70 = 250 (hs)

Câu b:
Tổng số học sinh của trường viết chữ xấu và viết rõ ràng là:
70 + 250 = 320 (hs)
Tỉ số phần trăm học sinh của trường viết chữ xấu và viết chữ rõ ràng so với số học sinh toàn trường là:
320 : 400 . 100% = 80%
Cách 2 của câu b:
Tỉ số phần trăm học sinh của trường viết chữ xấu và viết chữ rõ ràng so với số học sinh toàn trường là:
62,5% + 17,5% = 80%
TƯƠNG TÁC NHA!!haha

25 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

hay ΔOAB cân tại O

25 tháng 2 2021

x,y là số nguyên => x;y-2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng

x-3-113
y-2-1-331
y1-153

Vậy (x;y)={(-3;1);(-1;-1);(1;5);(3;3)}

Bài 3: 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 
DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

hay ΔBFC cân tại B

d: Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: KF=KC

nên K nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,K thẳng hàng

loading...  loading...  

25 tháng 2 2021

x*(y-2)=3

mà 3=1*3=-1*-3

ta có bảng sau lập bảng gải từng th

NV
6 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(-1\le x\le3\)

Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}=t\ge\sqrt{x+1+3-x}=2\)

\(\Rightarrow4+2\sqrt{-x^2+2x+3}=t^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}=\dfrac{t^2-4}{2}\) (1)

Phương trình trở thành:

\(t-\dfrac{t^2-4}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow2t-t^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\left(loại\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)