K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

D bạn nhé

3 tháng 1 2018

ko phải D nhé

9 tháng 3 2018

Đáp án là: 3000 tiến sĩ

9 tháng 3 2018

3000 tiến sĩ nha bạn.

27 tháng 2 2018

lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ 

27 tháng 2 2018

Là sao bn câu hỏi đâu

16 tháng 7 2019

a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:

- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919.

+ Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896.

- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại:

- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:

+ Số bia: 82.

+ Số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306.

b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hai hình thức:

- Nêu số liệu số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khao thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).

c) Các số liệu thống kê có tác dụng:

- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.

- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của đất nước ta.

    1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?A:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ có gần3000 tiến sĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 tiến sĩB: Thời Nhà lê nước ta đã mở khoá 104 số khoa thi có 1780 người đỗ tiến sĩ và 27 người đỗ trạng NguyênC:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi...
Đọc tiếp

 

 

 

 

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

A:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ có gần3000 tiến sĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 tiến sĩ

B: Thời Nhà lê nước ta đã mở khoá 104 số khoa thi có 1780 người đỗ tiến sĩ và 27 người đỗ trạng Nguyên

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                     B:Triều Mạc.             C:Triều Nguyễn

 

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

A: Việt Nam Có Truyền thống hiếu học

B:Việt Nam là nước Mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả Châu âu

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

a:Làm cho Thấy là đúng là thật bằng sự việc băngf sự việc lí lẽ.

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

3
28 tháng 10 2020

1 Đến Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

C:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ mở sớm hơn cả châu âu các các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi lấy đỗ 3000 tiến sĩ

2 Triều Đại Tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là:

A:Triều Lê.                  

3:Bài Văn gúip em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam

C:Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời

4:Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ chứng tích?

b: Vật vết tích còn lại có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua.

c:Cái viện ra để tỏ rõ việc đó là có thật

28 tháng 10 2020

câu 4 là b nha, mình viết thừa ý c

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.

Khoa thi đầu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, lúc đó vua nhà Lý chưa đặt ra định chế tam khôi nên người đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh chưa được gọi là Trạng nguyên. Danh sách cụ thể những người đỗ đầu các kỳ thi này xem bài Thủ khoa Đại Việt. Phải đến khoa thi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tông (1247) mới đặt ra định chế tam khôi (3 vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danh hiệu Trạng nguyên. Đến thời nhà Nguyễn thì không lấy danh hiệu Trạng nguyên nữa (danh hiệu cao nhất dưới thời nhà Nguyễn là Đình nguyên). Do đó Trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính Thìn (1736) thời Lê-Trịnh.

30 tháng 9 2021

từ năm  1075 tơi năm 1919

lấy đỗ gần 3000 người  và có 185 khoa thi nha

11 tháng 8 2021

Nhà Hồ

11 tháng 8 2021

Nhà Hồ

Câu hỏi 1:Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: "Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc."Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân QuỳnhCâu hỏi 2:Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?3100 tiến sĩ2896...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ
1
18 tháng 2 2019

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  •  
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ
Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

Câu hỏi 2:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từĐại từTính từĐộng từ

Câu hỏi 3:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

Câu hỏi 4:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
 Khoác áo màu xanh biếc."?

Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

Câu hỏi 5:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

Câu hỏi 6:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 7:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
"Qua tấm lòng các em 
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

Câu hỏi 9:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

Câu hỏi 10:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

làm được ko

6

1) thời gian

2) đại ừ

13 tháng 4 2017

^0^ ???

13 tháng 11 2021

nhà Lê

13 tháng 11 2021

nhà Lê