Chỉ làm bài 4 thôi nha😥
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
h: -(x-9)(2x-1)
=-(2x^2-x-18x+9)
=-2x^2+19x-9
k: -(2x+3)(x-7)
=-(2x^2-14x+3x-21)
=-2x^2+11x+21
l: -(6x+1)(5x-9)
=-(30x^2-54x+5x-9)
=-30x^2+49x+9
m: =(2x-5)(7x-3)
=14x^2-6x-35x+15
=14x^2-41x+15
n: =(6x-8)(x-9)
=6x^2-54x-8x+72
=6x^2-62x+72
5:
a: \(=2x^3-2x^2+2x+3x^2-6x+24x-48-5x-5\)
=2x^3+x^2+15x-5
b: \(=4x^2+20x+2x^2+14x-6x-42-15x+27\)
=6x^2+13x-15
c: \(=-7x^2+14x+2x^2-4x+10x-20-3x^2+3x\)
=-8x^2+23x-20
Bài 1:
a: \(A=2\sqrt{3}-\sqrt{27}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\)
=-1
Bài 7)
Công
\(A=P.h=10m.h=10.2.5=100J\)
0,2p = 12s
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{12}=8,3W\)
Bài 8)
9km/h = 2,5m/s
Công suất gây ra
\(P=F.v=200.2,5=500J\)
TỰ LUẬN
CÂU 1:
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng.
CÂU 2:
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong khi lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
CÂU 3:
Về mùa đông chim hay đứng xù lông vì mùa đông thời tiết lạnh, khi chim xù lông thì giữa các lớp lông là không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể của chim ít bị truyền ra bên ngoài. Điều này giúp chim được giữ ấm hơn.
CÂU 4
Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.
Khi ta sờ vào thanh đồng và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chúng nhưng thanh đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên lấy nhiệt nhanh hơn làm cho nhiệt độ của tay ta ở chỗ chạm vào thanh đồng sẽ giảm nhanh hơn khi chạm vào thanh gỗ nên ta thấy lạnh hơn.
=> Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ mà do khả năng dẫn nhiệt.
câu 5:
Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
câu 6:
Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
câu 7:
công của người đó sinh ra là:
A=F.s= 20.5=100J
đổi 0.2 phút=12 giây
công suất của người đó
P= A/t= 100: 12 = 25/3 J/s
vậy công của người đó : 100J
công suất của người đó : 25/3 J/s
câu 8
đổi 9km/h = \(\dfrac{9000m}{3600s}\)=2,5m/s
công của con ngựa :
A=F.s= 200. 2.5 =500 N
công suất của con ngựa cần dùng:
P=A/t =500: 1=500 J/s
vậy công suất của con ngựa 500 J/s
Bài 4:
Có thể lập được nhiều nhất là 8 đội vì UCLN(16;24;40)=8