Hoạt động kín tế | đời sống xã hội | văn hoá tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | |||
Cư dân văn lang-Âu lạc |
Toán: X2 + (-3) - 27,3 = ?
mik nhiều bài với mấy cái này khó quá mik ko làm được, mai mik phải nộp mấy bạn giúp mik với !!! 😓😓
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động kinh tế | đợi sống xã hội | văn hoá-tín ngưỡng | |
cư dân chăm-pa | nông nghiệp trồng lúa nước. | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo. |
Cư dân văn lang âu lạc | Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. | Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh | Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Cư dân phù nam | XẤU | ĐƯỢC | TỐT |
REFER
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo. |
Cư dân phù nam | Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. | - Về cơ bản, kết cấu xã hội của Phù Nam và Chăm-pa có sự tương đồng: đều tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện ở chỗ: trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Cư dân phù nam | XẤU | ĐƯỢC | TỐT |
refer
: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc.
tham khảo
: thời Văn Lang, người dân Lạc Việt dã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vưà phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. 3. Bước đầu có ý thức về lòng yêu nước, tự hào về nền văn hoá dân tộc.
THAM KHẢO:
Giống nhau:
-Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công.
-Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian.
Khác nhau:
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang – Âu Lạc | Cư dân Lâm Ấp – Chăm pa | Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế | Phát triển nghề dệt, làm gốm | Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển | Buôn bán phát triển |
Văn hóa – tín ngưỡng | Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo |
- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang – Âu Lạc | Cư dân Lâm Ấp – Cham pa | Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế | Phát triển nghề dệt, làm gốm | Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển | Buôn bán phát triển |
Văn hóa – tín ngưỡng | Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo |
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Câu 8. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục
A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần - vua.
C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su.
Câu 9. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là
A. Chăm-pa. B. Phù Nam.
C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
mik bít thí thui