K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

33/66=1/2

7878/5757=26/19 nha

~HT~

K cho mình nha 

@@@@@@@@@@@@@@@@@

8 tháng 2 2022

\(\frac{33}{66}=\frac{33:33}{66:33}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{7878}{5757}=\frac{7878:101}{5757:101}=\frac{78}{57}\)

/HT\

19 tháng 3 2022

a)8/5-18/27=216/135-90/135=126/135

b)3/5-1/3=9/15-5/15=4/15(rút gọn p/s)

19 tháng 3 2022

c)1/3-1/5=5/15-3/15=2/15

d)6/7-12/27=162/189-84/189=78/189

11 tháng 4 2021

5 giờ 20 phút= \(\frac{16}{3}\) giờ

Đổi 5 giờ 20 phút = ... giờ

 DDooir :

5 giờ 20 phút = 5,333....giờ

5 giờ 20 phút = \(\frac{16}{3}\)giờ

Bài 1: 

5/10=1/2

25/75=1/3

42/56=3/4

18/48=3/8

21/28=3/4

39/104=3/8

6 tháng 3 2022

5/10=1/2,

25/75=1/3, 

42/56=3/4

18/48=3/8

21/28=3/4

39/104=3/8

TL ;

\(\frac{132}{1155}\)\(=\frac{44}{385}\)

ht

9 tháng 12 2015

Tử số :   !__!__!__!__!

Mẫu số : !__!__!__!__!__!__!__!

Tử số ban đầu là :

               165 : ( 7 + 4 ) x 4 = 60

Mẫu số ban đầu là :

         165 - 60 = 105

Vậy ps đó = 60/105

**** mjk đầu tiên

     Hôm nay bạn Nguyễn Anh Thư đăng lên 1 câu hỏi mà tôi thấy nó không đáng để hỏi: "Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng phép ẩn dụ''. "Ủa, sao bạn không tự làm?"- Tôi nghĩ. Bài này thực sự không hề khó, có 4 loại ẩn dụ là ẩn dụ cách thức, ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Ẩn dụ như là so sánh ngầm, là 1 cách làm bài văn, bài thơ, bài viết trở nên hay hơn, sinh động hơn, và cách sử dụng cũng không quá khó đối với bạn. Ngoài ra, đề bài này rất hay, là bạn có thể lựa chọn mọi dạng văn, mọi chủ đề, miễn là có biện phấp tu từ ẩn dụ, nên bài làm sẽ rất phong phú, và cũng có thể có nhiều câu văn hay, gợi cảm mà bạn nghĩ ra từ bây lâu mà chưa có cơ hội viết vào văn, vào thơ, và bạn sẽ thể hiện khả năng văn học với cô giáo. Nếu câu văn ấy, câu thơ ấy hay, và đoạn văn chữ đẹp, giàu cảm xúc, thì bạn có thể viết luôn, và 1 ngày bức tranh đầy kí hiệu của bạn sẽ  xán lạn trong tập bài của cô giáo 1 điểm 10... 

 Gạch chân là biện pháp tu từ ẩn dụ. Ở gạch chân thứ 1 nêu ko xài ẩn dụ thì sẽ là bài văn như bức tranh đầy chữ còn xài ẩn dụ là "bưc tranh đầy kí hiệu" và ở gạch chân thứ 2 :"Xán lạn không phải là từ để miêu tả cho bài viết, mà chỉ thể hiện sự sạch đẹp, nhưng lại nổi bật, vì thế mình mới sử dụng từ "xán lạn". Và cuối cùng, mình viết đoạn văn như thế này là để KHÔNG AI CHÉP ĐƯỢC , hôàn toàn mang tính chất tham khảo.

  ## CHÚC BẠN HỌC TỐT ヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノヽ(͡◕ ͜ʖ ͡◕)ノ ##

Giá trị tuyệt đối của 1 số không thể là số nguyên âm . 

Nen \(\left|x\right|=0;\left|x-2\right|=0\)vì 2 thừa số phải là số nguyên dương . chỉ có 0 + 0 = 0

\(!\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)

\(!\left|x-2\right|=0\Leftrightarrow x=0+2=2\)

=> bài toán không có kết quả x . Vì 1 bên có kết quả là 0 , bên kia lại có kết quả là 2.

5 tháng 2 2017

Ta có :

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\left|x-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Mà đề cho \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|x-2\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{cases}}}\)

Vì trong một biểu thức không thể có một ẩn mà nhận 2 giá trị 

Nên không có giá trị x thõa mãn đề bài 

2 tháng 1 2016

( x + 5 ) x ( x2 - 25 ) = 0 
=> x2 + 5 = 0 và x2 - 25 = 0 
=> x2 + 5 = 0 
=> x2        = 5 (  Vô lý ) 
x2 + 25 = 0 
=> x2 = 25 
=> x = -5 ; 5 
Câu b , bạn cung xét như vậy , có j pm mình sau

 

30 tháng 12 2015

Gọi 5 sốcần tìm là a,b,c,d,e  

Ta có :  

a+b+c+d+e=138.5=690  

a+b+c=127.3=381  

=>381+d+e=690  

Hay : d+e=690-381=309  

Ta lại có c+d+e=148.3=444  

=>c+309=444  

=>c=135  

Vây sô can tìm là 135

30 tháng 12 2015

5 số là a,b,c,d,e 
ta có : 
a+b+c+d+e=138*5=690 
a+b+c=127*3=381 
=>381+d+e=690 
hay d+e=690-381=309 
ta lại có c+d+e=148*3=444 
=>c+309=444 
=>c=135 
vậy số cần tìm là 135