Tàu Ngầm Lớp Kilo 636 Trang Bị Cho Hải Quân Việt Nam Có Thể Lặn Sâu Tối Đa Tới 300 m,Để Thực Hiện Nhiệm Vụ,Tàu Cần lặn Tới Độ Sâu 2 Phần 5 Độ Sâu Tối Đa ,Em Hãy Tính Xem Khi Đó Tàu Cách Mực Nước Biển Bao Nhiêu Mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ sâu bằng \(\dfrac{2}{5}\) độ sâu tối đa là: \(300.\dfrac{2}{5} = 120\left( m \right)\).
Vậy lúc đó, tàu cách mực nước biển độ sâu 120 mét.
Độ sâu của tàu ngầm trong nước biển:
\(h=\dfrac{1}{2}h_{max}=\dfrac{1}{2}\cdot300=150m\)
Áp suất của nước biển tác dụng vào 1 tàu hoạt động:
\(p=d\cdot h=10300\cdot150=1545000Pa=1545\left(kPa\right)\)
Tàu ở độ sâu so với mực nước biển là:
\(155+58-70=143\left(m\right)\)
Tóm tắt:
\(h=30m\\ S=0,01m^2\\ d=10300N/m^3\\ F=?N\)
Giải:
Áp suất nước biển lên bề mặt tàu là:
\(p=d.h=10300.30=309000\left(N/m^2\right)\)
Lực tối thiểu tác dụng vào miếng dán để vá lổ thủng là:
\(p=\dfrac{F}{S}\rightarrow F=p.S=309000.0,01=3090\left(N\right)\)
Áp suất của nước biển lên lỗ thủng là:
p=d.h = 10300.20 = 309000 (Pa)
Lực tối thiểu tác dụng vào miếng dán để và lỗ thủng là:
Ta có:\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=309000.0,01=3090\left(N\right)\)
a. \(p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{150000}{10300}=14,5\left(m\right)\)
b. \(p'=dh'=10300\cdot50=515000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Trọng lượng riêng của nước biển là \(d=10300\)N/m3
a)Độ sâu tàu lặn đc:
\(p=d\cdot h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{150000}{10300}\approx14,56m\)
b)Khi tàu lặn xuống biển sâu 50m:
\(p'=d\cdot h'=10300\cdot50=515000Pa\)
Tàu cách mực nước biển:
300 . \(\dfrac{2}{5}\)=120(m)