nhận xét Thái độ nhà Nguyễn về ngoại giao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.
- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.
Bạn tham khảo tại nêu và nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của quang trung đối với nhà thanh - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống nhé
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo
+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.
TK
+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.
TK:
Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây. => Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Tham khảo
Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào, Chân Lạp phải thần phục, song quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Trước sự nhòm ngó của các nước phương Tây, nhà Nguyễn chủ trương “đóng cửa”, không chấp nhận việc đặt quan hệ với họ. Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến tụt hậu và trì trệ.
Thái độ và hành động của nhà Nguyễn:
- Trong buổi đầu Pháp xâm lược nước ta, triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc:
+ Cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc
+ Cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
- Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình:
+ Do dự, không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.
+ Bỏ dân, quan lại hèn nhát, kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát.
+ Nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
- Kí với Pháp các hiệp ước:
1. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
2. Hiệp ước Giáo Tuất (13-5-1874)
3. Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884)
⇒ Thủ tiêu độc lập thống nhất của nước ta. Biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.