K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

a. Khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực do đó thiệt 2 lần về đường đi.

Lực kéo vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\) (N)

Độ cao nâng vật lên là:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) (m)

b. Công nâng vật là:

\(A=P.h=410.4=1640\) (J)

c. Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F_k.s}=\dfrac{420.4}{250.8}=84\)%

Chúc em học tốt.

6 tháng 7 2021

Aci là gì ạ

18 tháng 2 2022

a ) Khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực 

Vậy lực kéo của vật là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Khi dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi

Vậy độ cao của vật là

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b ) Công để nâng vật là

\(A=F.h=210.4=840\left(J\right)\)

 

18 tháng 2 2022

a)Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot420=210N\)

\(h=\dfrac{1}{2}s=\dfrac{1}{2}\cdot8=4m\)

b)Công nâng vật:

  \(A=F_k\cdot s=210\cdot4=840J\)

13 tháng 10 2017

a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:

F = P/2 = 420/2 = 210N

Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:

h = 8 : 2= 4m

b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680J.

26 tháng 4 2022

< Hình đâu ? > < có bao nhiêu ròng rọc động > 

< Các công thức liên quan gồm :

F=\(\dfrac{P}{n}\)

n là số lượng ròng rọc động>

 

  a) Nếu sử dụng ròng rọc thù cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật là:

\(F_k=\dfrac{420}{2}=210N\) 

Độ cao đưa vật đi lên

\(h=2s\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\) 

b, Công nâng vật là

\(A=P.h=420.4=1680\left(J\right)\) 

c, Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F_k.s}=\dfrac{420.4}{250.8}=84\%\) 

d, Công lực kéo khi có ma sát là

\(A'=F.s=250.8=2000N\) 

Công lực ma sát

\(A_{ms}=A'-A=2000-1680=320\left(N\right)\)

18 tháng 2 2022

HSG lí, 

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(s=8m\)

=======

\(F=?N\)

\(h=?m\)

Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Độ cao nâng vật lên:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

7 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(h=4m\)

________

a) \(F=?N\)

\(l=?m\)

\(A_i=?J\)

b) \(H=90\%\)

\(A_{tp}=?J\)

Giải:

a) Khi sử dụng rồng rọc động ta sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về đường đi:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

\(l=2h=2\cdot4=8m\)

Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)

b) Công thực tế thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{1680}{90}\cdot100\approx1867J\)

7 tháng 8 2023

Thank you :)))

 

17 tháng 4 2017

a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:

F = P = = 210 N.


Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h.

l = 2 h = 8 m -> h = 8 : 2 = 4 m

b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420 . 4 = 1 680 J.

Tính cách khác: A = F .l = 210. 8 = 1 680J.

17 tháng 4 2017

Kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lwoij 2 lần về lực

a.) Lực kéo vật bằng ròng rọc động và độ cao của vật:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

b.) Công suất vật lên cao:

\(A=P.h=420.4=1680N\)

hay \(A=F.s=210.8=1680N\)

21 tháng 4 2023

Vì ròng rọc động được lợi hai lần về lực nên lực kéo là: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50\cdot10}{2}=250\left(N\right)\)

Vì ròng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên độ cao là: \(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=250\cdot12=3000\left(J\right)\)

21 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10m=500N\)

\(s=24m\)

=======

a. \(F=?N\)

\(h=?m\)

b. \(A=?J\)

a. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi hai lần về lực và sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

b. Công nâng vật lên:

\(A=F.s=250.24=6000J\)

6 tháng 3 2023

a, Vì sử dụng ròng rọc động nên ta sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức lực kéo vật qua ròng rọc là:
Fk \(\dfrac{1}{2}\)P = \(\dfrac{1}{2}\).450 = 225 (N)
Vì bỏ qua ma sát, theo định luật về công, công để nâng vật trực tiếp bằng với công kéo vật lên bằng ròng rọc nên ta có công nâng vật lên (công có ich) :
Acó ích = P.h = 450.4 = 1800 (J)
b, Quãng đường dây kéo di chuyển:
s = 2.h = 2.4 = 8 (m)
Công thực tế để kéo vật lên ( công toàn phần):
Atoàn phần = F.s = 320.8 = 2560 (J)
c, Hiệu suất của ròng rọc
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{1800}{2560}\).100% = 70.3125 %

7 tháng 3 2023

  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 3m. a)nếu không có ma sát thì lực kéo vật khi đó là 150N.tính chiều  dài của mặt phẳng nghiêng. b)Thực tế có ma sát và lực kéo vật khi đó là 180N.tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. c)Tính độc lớn lực ma sát và công hao phí trong trường hợp này         ( SOS)