K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

\(P=10m=10\cdot400=4000N\)

Một palant được cấu tạo bởi 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định\(\Rightarrow\) thiệt 2 lần về lực và lợi hai lần về đường đi.

a)\(F=\dfrac{1}{2}P=2000N\)

b)Phải kéo dây một đoạn:

    \(A=F\cdot s=P\cdot h\)

    \(\Rightarrow s=\dfrac{P\cdot h}{F}=\dfrac{4000\cdot5}{2000}=10m\)

 

6 tháng 5 2018

luc F truong hop 1 la 500N

lực F trường hợp 2 là 566,666N

6 tháng 5 2018

bạn nào đang hoạt động thì giúp mình với mình đang cần gấp lắm lắm 

Mếu dùng pa lăng thì sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

Lực kéo tối thiểu là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{20.10}{2}=100\left(N\right)\)

Độ cao đưa vật đi lên là

\(s=2h\Rightarrow h=2s=12.2=24\left(m\right)\)

Mình tính không có đáp án đúng

Bạn xem lại đề nhá!

25 tháng 1 2021

\(A_i=P.h=600.6=3600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{600.6}{20}=...\left(W\right)\) (chua hieu cach thu 2 la nhu nao :v)

\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right).h=\left(600+350\right).6=...\left(J\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=...\%\)

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

P=m.10=60.10=600

a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)

quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)

b)công có ích khi kéo vật là:

\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần thực hiện là:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)

Hiệu suất thực hiện là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)