K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022
13 tháng 2 2022

B

14 tháng 4 2022

Ăn no ngủ ấm

14 tháng 4 2022

B

18 tháng 2 2022

 Ăn ở như bát nước đầy.

5 tháng 1 2022
Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ:Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khácCãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mìnhKhua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không-Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện đượcNhững thành ngữ này có liên quan đến phương châm về chất.
5 tháng 1 2022

Tham khảo

 

a ) Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.

b) Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.

c ) Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác

d ) Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được

 

31 tháng 12 2019

- Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác

- Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ

- Ăn không nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt

- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, không có lý lẽ thuyết phục, đúng đắn

- Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác

- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực

- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện

Các thành ngữ trên đều chỉ trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.

10 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ:

Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.

Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.

Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác

Cãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình

Khua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.

Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không

Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được

=> Những thành ngữ này có liên quan đến phương châm về chất.

16 tháng 3 2018

(+) Chung lưng đấu cật

(-) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại

(+) Ăn ở như bát nước đầy

20 tháng 12 2021

A

27 tháng 8 2016

1) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác 
2) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ 
3) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt 
4) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì cả 
5) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực 
6) Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương 
7) Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa 
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung không tuân thủ phương châm về chất. 

27 tháng 8 2016

hi mơn nhiu nha

 

27 tháng 1 2022

 Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b) No cơm ấm cật.

c) Một nắng hai sương.

d) Lời ăn tiếng nói.