K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

refer

Trả lời: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi  xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.

13 tháng 2 2022

Trả lời: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi  xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.

NGUỒN : GOOGLE

18 tháng 12 2017

- Cây quỳnh lá dày, giữ được nhiều nước.

- Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Những cái vòi ấy đã quấn chặt nhiều vòng cây hoa giấ, rồi một chùm ti gôn hé nở.

- Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, về sau nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng…

Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.C. Chuyện về các loài cây. Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ. Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công...
Đọc tiếp

Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?

A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.

B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.

C. Chuyện về các loài cây.

 Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?

A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.

C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.

 Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?

A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .

B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.

C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.

 Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?

A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.

B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.

C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.

 Câu 5:  Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?

 Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân

 Câu 6:  Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?

Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 

Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.

B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.

C. Em rất yêu mùa xuân.

Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.

B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.

C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.

Câu 9:.  Cho câu văn:  “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.

Động từ là:…săm soi, mổ mổ, rỉa cánh , hót………………………………………………

Tính từ là:…………………………………………………………………..

 Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về  ban công nhà bé Thu.

-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.

Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?

............................................................................................................................................................

Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:

– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!

Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:

Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”

a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….

b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:

CN:………………………………………………………………………………………………….

VN:………………………………………………………………………………………...........

3
19 tháng 11 2021

Và bé Thu k bt bài này là j sao trả lời

có vài câu mình làm rồi nhé còn đâu các bạn giúp mình

 Chuyện một khu vườn nhỏ                                          bé Thư rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rù rì  về từng loài cây cây quỳnh lá dày giữ được nước chẳng phải tưới nhiều , cây hoa Tigôn thích leo trèo thì lâu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn Chặt Một Cành những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng rồi một...
Đọc tiếp

 Chuyện một khu vườn nhỏ                                          bé Thư rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rù rì  về từng loài cây cây quỳnh lá dày giữ được nước chẳng phải tưới nhiều , cây hoa Tigôn thích leo trèo thì lâu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn Chặt Một Cành những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm ti gôn hé nở , cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra như búp hồng đỏ ngọn phát khi đủ lớn Nó xòe ra thành chiếc lá nêu rõ to ở trong loại hiện ra cái bút ta mới nhậu mắt đỏ hồng có điều thu Trưa Vui cái hằng  ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà thu không phải là vườn một sớm chủ nhật đầu xuân khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành Lựu nó Săm Soi mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên diều cánh hót lên mấy tiếng líu ríu tu hú nhà hàng Mời bạn lên xem để biết rằng ban công có chim về đậu tức là vườn rồi chẳng ngờ khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đang bay đi chợ hàng không tin thu cầu Việt ông Ông ơi Đúng là có chú chim vừa đố ở đây bắt sâu vào hot nữa ông nghỉ ông hiền hậu quay lại đầu cả hai đứa Ừ đúng rồi đất lành chim đậu có gì lạ đâu hả cháu.                                                       Các bạn hãy cho mình biết:  1) bé Thư thích ra ban công để làm gì? 2) mỗi loại cây trên ban công nhà thu có những đặc điểm gì nổi bật ? 3) thư mời bạn lên ban công để làm gì?

6
15 tháng 9 2018

Giúp nha! Gấp lắm

15 tháng 9 2018

1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

Trả lời:

Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.

2. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?

Trả lời:

Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.

3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

Trả lời:

Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.

4. Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?

Trả lời:

“Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống. ( Học tốt)

28 tháng 11 2023

Nhà rông có những đặc điểm nổi bật là: ngôi nhà sàn cao lớn nhất, đẹp nhất của làng. Nhà rông được dựng bằng gỗ tốt kết hợp với tre, nứa; mái lợp cỏ tranh. 

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 10 2023

Những từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của mỗi loài cây:

Cây hoa súng: khổng lồ, lớn, đường kính 2 mét, đủ khỏe để đỡ một người đứng bên trên.

Xương rồng gai: ngút ngàn, thưa, nhọn hoắt, hoa mọc về một phía.

Hoa dại: sặc sỡ.

Puy-a Rây-môn-đi: hoa cao chừng 10 mét, được kết bởi hàng ngàn bông hoa nhỏ, lộng lẫy, nổi bật.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Kế thừa và phát triển chính sách giáo dục đã được quy định trong Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã xác định những nguyên tắc và nội dung cơ bản của chính sách giáo dục:

- Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất, lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại;

- Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo;

- Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; đảm bảo liên thông giữa các cấp đào tạo. Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo. Xúc tiến xây dựng một số trường đại học của Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước;

- Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng khoảng 17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng 15%/năm;

- Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lượng các trung tâm giáo dục cộng đồng;

- Tích cực triển khai các hình thức giáo dục từ xa;

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, rà soát sắp xếp lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao chất lượng các trường công lập; bổ sung chính sách ưu đãi để phát triển các trường ngoài công lập và các trung tâm giáo dục cộng đồng. Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển một số cơ sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục; xóa bỏ hệ bán công. Khuyến khích thành lập mới và phát triển các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ngoài công lập, kể cả trường do nước ngoài đầu tư;

- Sửa đổi chế độ học phí đi đôi với đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo theo hướng xác định đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ họp lý trách nhiệm chi trả giữa nhà nước, xã hội và người học. Thực hiện miễn, giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện chính sách và học sinh giỏi;

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số;

- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất - kĩ thuật các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho các vùng khó khăn như đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo... Phấn đấu đưa các chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quân chung của cả nước;

- Đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo. Nhà nước thực hiện đúng chức năng định hướng phát triển, tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo; chống bệnh thành tích; tập trung khắc phục những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm, thi cử, tuyển sinh, đánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng;

- Đổi mới tổ chức và hoạt động, đề cao và đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, nhất là các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo nhằm tiếp thu những kinh nghiệm quý báu trong giáo dục ở nước ngoài như chương trình dạy học theo tín chỉ, phương pháp dạy tình huống, phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp đối thoại, phương pháp socratic, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp diễn án, phương pháp làm bài tự luận, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phản biện khoa học...

 

21 tháng 1 2021

Tham khảo:

1. Về ngoại hình:

+) Dế mèn có một vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ (đôi càng mẫm bóng, hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm sắt, đôi cánh thì dài chấm đuôi, những cái vuốt thì cững dần và nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng, hai cái râu dài cong,...). Ở Dế Mèn hồi tụ tất cả các nét đẹp đều hoàn hảo: đẹp và khỏe mạnh.

+) Dế Choắt là một chú dế gầy gò, ốm yếu, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, đào hang thì không đào được sâu, cái hang chỉ ở sát trên mặt đất, đôi cánh thì ngắn củn.

=> Dế Choắt và Dế Mèn là hai hình ảnh đối lập nahu về ngoại hình.

2. Về tính nết:

+) Dế Mèn tuy là một chàng dế cường tráng nhưng lại có tính kiêu căng, xốc nổi, hay cà khịa với bà con trong xóm, không coi ai ra gì, thấy mọi người bị mình nói không lên tiếng thì cứ nghĩa là mình giỏi và càng kiêu căng hơn. Coi thường người xung quanh, vô lễ với người trên ( đặt tên cho Dế Choắt, xưng hô là chú mày, bày trò trêu chọc chị Cốc, hát cạnh khóe chị,..)

+) Dế Choắt đã gầy gò ốm yêu lại còn bị Dế mèn hại chết, đến lúc sắp chết vẫn không trách Dế Mèn mà còn khuyên răn Dế mèn để Dế Mèn thay đổi được tính nết kiêu căng, xốc nổi của mình, cho thấy Dế Choắt rất bao dung, khiêm tốn.

 

=> Dế Choắt và Dế Mèn là hai hình ảnh đối lập nhau về tính nết