K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

tôi cảm thấy bình thường

16 tháng 2 2022

vi chan hoc

28 tháng 6 2018

Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

(1)Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. (2)Người hy sinh cả cuộc đời vì nước vìdân.(3)Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm1955, Người nói: (4)"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mìnhnhững gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?(5) Mình phải làm thế nào cho íchnước, lợi nhà nhiều hơn?(6)Mình đã vì lợi...
Đọc tiếp

(1)Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. (2)Người hy sinh cả cuộc đời vì nước vì
dân.
(3)Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm
1955, Người nói: (4)"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình
những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?(5) Mình phải làm thế nào cho ích
nước, lợi nhà nhiều hơn?(6)Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng
nào?...." (7)Có người nói: (8)"Bác đã ra đi mãi mãi!" (9)Không! (10)Bác vẫn sống, sống mãi
trong lòng chúng ta, là ngôi sao sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia!

(12) Bác chính

là niềm tự hào của cả dân tộc!
- Câu trần thuật :....................................... - Câu cầu khiến : .......................
- Câu nghi vấn :....................................... - Câu cảm thán :........................

1
10 tháng 2 2022

(1) (5) (6) (8) Câu trần thuật

(2) (3) Câu cầu khiến

(4) Câu nghi vấn

(7) Câu phủ định

(9) Câu cảm thán

26 tháng 8 2019

Đáp án B

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?A. Môi trường nướcB. Môi trường chân khôngC. Môi trường không khíD. Cả A và CCâu 7. Lực xuất...
Đọc tiếp

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?

A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.

B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.

C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.

D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.

Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?

A. Môi trường nước

B. Môi trường chân không

C. Môi trường không khí

D. Cả A và C

Câu 7. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt?

A. Một vận động viên đang trượt tuyết

B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân

C. Em bé đang chạy trên sân

D. Một vật đang rơi từ một độ cao

Câu 8. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát lăn?

A. Một chiếc ô tô đang đi trên đường.

B. Máy bay đang bay trên bầu trời.

C. Lực giữa má phanh và vành xe khi phanh.

D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 9. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát nghỉ?

A. Cô giáo đang viết phấn lên bảng

B. Bạn Nam đang bơi ở bể bơi

C. Lực giữ cho các bộ phận máy móc gắn chặt với nhau

D. Trục ổ bị ở quạt bàn đang quay

Câu 10. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi em bé trượt cầu trượt.

B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.

C. Lực xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt bàn.

D. Lực làm cho lốp xe bị mòn.

1

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?

D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.

Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?

B. Môi trường chân không

Câu 7. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt?

A. Một vận động viên đang trượt tuyết

Câu 8. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát lăn?

A. Một chiếc ô tô đang đi trên đường.

Câu 9. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát nghỉ?

C. Lực giữ cho các bộ phận máy móc gắn chặt với nhau

Câu 10. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.

3 tháng 5 2022

Em thấy bn A đã thiếu ý thức, vì :

+ Ko tuân thủ 5k, 5t, các biện pháp chống dịch.

+ Ko sát khuẩn hay đeo khẩu trang dẫn đến lây lan dịch bệnh cho mn xung quanh.

+ Dễ mắc COVID ảnh hưởng tới gia đình, lớp.

 

Nếu là bn của A, em sẽ:

+ Khuyên bn nên có ý thức chống dịch hơn.

+ Cho bn sát khuẩn nhờ và tặng bn cái khẩu trang để đeo.

+ Lần sau nếu bn tái phạm sẽ báo cô.

 

Những việc làm của em để chống dịch là:

+ Tuân thủ 5k ( Khai báo, khử khuẩn, khoảng cách, khẩu trang, ko tập chung)

+ Tuân thủ 5t (  Tuân thủ nghiêm 5K ,Thực phẩm đủ tại nhà ,Thầy, thuốc đến tại gia ,Test Covid tất cả,Tiêm chủng tại phường, xã' đối với các xã phường tăng cường giãn cách xã hội. )

+ Thường xuyên dọn dẹp nơi cư chú, chuẩn bị vật dụng cần thiết.

..........................

 

3 tháng 5 2022

cảm ơn b

Câu 25: Lực ma sát là có hại trong trường hợpA. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.Câu 26. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợpA. Một vận động viên đang trượt tuyết.               B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân.C. Em bé...
Đọc tiếp

Câu 25: Lực ma sát là có hại trong trường hợp

A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.

B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.

C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.

D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.

Câu 26. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp

A. Một vận động viên đang trượt tuyết.               B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân.

C. Em bé đang chạy trên sân.                                             D. Một vật đang rơi từ một độ cao.

Câu 27. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là :

A. thế năng.                          B. động năng.                                    C. nhiệt năng.                                    D. Điện năng.

2
19 tháng 3 2022

D B A