Giải dùm em ạ lời giải chi tiết dùm em ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a.
Khi \(x=4\Rightarrow A=\dfrac{1}{\sqrt{4}}+\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{4}+1}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}\)
b.
\(B=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow3\sqrt{x}=x+\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x-2\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
c.
\(P=A:B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(P>3\Rightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>3\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1>3\sqrt{x}\) (do \(\sqrt{x}>0\))
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne1\)
Kết hợp ĐKXĐ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
anh ơi https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-phuong-trinh-nghiem-nguyen-saux2x-y20.1353640161947
-> giải thích hộ cái bảng của a tính thế nào vs ạ
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
Câu 5:
\(\Leftrightarrow-x^2+7x-9+2x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x+18=0\)
=>x=3
=>Chọn A
14.
\(y'=2x^3-4x=2x\left(x^2-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(y''=6x-4\)
\(\Rightarrow y''\left(0\right)=-4< 0\Rightarrow x=0\) là điểm cực đại
\(y\left(0\right)=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm cực đại của đồ thị hàm số là \(\left(0;-3\right)\)
12.
\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(y''=6x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y''\left(1\right)=6>0\\y''\left(-1\right)=-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại
\(\Rightarrow\)Giá trị cực đại của hàm số là \(y\left(-1\right)=3\)
Gọi số học sinh nam là x
Số học sinh nữ là 32-x
Vì khi chuyển 4 nữ đi thì số nam và số nữ bằng nhau nên ta có:
32-x-4=x
=>28-x=x
=>x=14
Vậy: Có 14 nam và 18 nữ