Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ, chim bồ câu thích nghi với đời sống?Câu 2. Giải thích vì sao Dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại xếp Dơi vào lớp thú?Câu 3. Giải thích vì sao Cá voi biết bơi giống cá nhưng lại xếp Cá voi vào lớp thú ?Câu 4. Trình bày các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?Câu 5. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật?Câu 6. Giải thích được vì sao số loài...
Đọc tiếp
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ, chim bồ câu thích nghi với đời sống?
Câu 2. Giải thích vì sao Dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại xếp Dơi vào lớp thú?
Câu 3. Giải thích vì sao Cá voi biết bơi giống cá nhưng lại xếp Cá voi vào lớp thú ?
Câu 4. Trình bày các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu 5. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật?
Câu 6. Giải thích được vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít hơn động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 7. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, vô tính? Các hình thức sinh sản vô tính?
Câu 8. Nêu vai trò của lớp chim, đặc điểm sinh sản của thỏ?
Câu 9. Nêu đặc điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học ?
Câu 10. Nêu đặc điểm của Bộ linh trưởng?
* Chú ý: Xem nội dung các bài sau: Bài 41, 44, 46, 51, 55, 56, 59
lên google mà search
CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?
- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau:
+ Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt.
+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?
Vai trò của lớp thú:
- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày
- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp
Vai trò của lớp chim :
- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp
- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người
- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh
- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ
- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi
- Có vai trò trong tự nhiên
CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ
+G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?
Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt
+ TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?
Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.