khi gặp bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao?
A. tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng dc
B. nhờ bạn giảng giải để tự làm
C. nhờ người khác làm hộ
D. hỏi thầy, cô giáo hoặc người lớn
E. chép luôn bài của bạn
G. bỏ không làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi gặp một Bài khó em sẽ chọn các cách: a, b và đ.
- Lí do là em muốn tự mình cố gắng làm bằng được Bài đó, nếu không được thì sẽ nhờ bạn bè, thầy cô giảng giúp cho hiểu và tự làm Bài đó.
- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:
+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.
+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.
+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.
Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.
- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm việc, như: giúp đỡ người cao tuổi, tham gia các cuộc tình nguyện vì môi trường, kể cả tự giặt quần áo, nấu ăn,....Khi tự làm những việc như vậy tuy hơi vất vả đối với mình nhưng lại rất vui khi giúp đỡ được ai đó hay tự làm việc tự lập, cảm giác khoan khoái, dễ chịu.
Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm việc, như: giúp đỡ người cao tuổi, tham gia các cuộc tình nguyện vì môi trường, kể cả tự giặt quần áo, nấu ăn,....Khi tự làm những việc như vậy tuy hơi vất vả đối với mình nhưng lại rất vui khi giúp đỡ được ai đó hay tự làm việc tự lập, cảm giác khoan khoái, dễ chịu.
Hình 1:
Em sẽ nói với các bạn ấy rằng cô vừa ốm dậy, vẫn còn mệt, các bạn không nên nói chuyện riêng trong giờ học mà nên tập trung lắng nghe cô giảng bài.
Hình 2:
Em sẽ nói với bạn không nên làm vậy vì đấy là việc làm thiếu tôn trọng thầy giáo. Em sẽ cùng bạn đến chào thầy Hiệu trưởng.
Những việc em không tự làm mà phải nhờ đến người khác:
+Giặt quần áo
+Nấu đồ ăn
+ Dọn dẹp nhà cửa
+.................
- Em không thể làm những việc đó vì những việc đó em không có thời gian để làm, em không quen, em không biết làm hoặc em không thích làm những việc đó.
( Các ý trên là cụ thể bạn có thể tự chọn)
Chúc bạn học tốt
A
B
D
Refer
- Khi gặp một Bài khó em sẽ chọn các cách: a, b và d
- Lí do là em muốn tự mình cố gắng làm bằng được Bài đó, nếu không được thì sẽ nhờ bạn bè, thầy cô giảng giúp cho hiểu và tự làm Bài đó.