tỉnh bình phước có các loại khoáng sản nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Khoáng sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh là khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường, than bùn và một số khoáng sản có giá trị công nghiệp như đá vôi, bauxit, puzơlan, kaolin... Trong đó, đá vôi đang được khai thác làm xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:
A. Bắc C. Trung tâm
B. Nam D. Cả A, B, và C
Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?
A. Than đá C. Than bùn
B. Cát xây dựng D. Sét gạch ngói
Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?
A. Mùa C. Gió
B. Nhiệt độ D. Thời tiết
Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?
A. Thị xã Tân Uyên C. Huyện Bình Chánh
B. Huyện Hóc Môn D. Huyện Đồng Phú
Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?
A. Sông Hồng C. Sông Hương
B. Sông Tiền D. Sông Đồng Nai
Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?
A. 3 dạng C. 5 dạng
B. 4 dạng D. 6 dạng
Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?
A. Thứ 3 C. Thứ 5
B. Thứ 4 D. Thứ 6
Địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước là cao nguyên ở phía Bắc và Đông Bắc, dạng địa hình đồi núi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam.
Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhưng do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển được phân loại như sau:
Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm 38,25% diện tích đất tự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồn đất xáo trộn thứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng cây lâu năm và cây ăn trái.
Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đất tự nhiên.
- Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1) có diện tích 367 ha;
- Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2) có diện tích 12.292 ha;
- Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) có diện tích 5.655 ha;
- Đất phèn hoạt động rất sâu (Sj3) có diện tích 25.676 ha.
Các loại đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu và đất phèn hoạt động sâu không thể sử dụng cho đa dạng hoá với cây trồng cạn do hoạt động của tầng pyrite và jarosite trong đất. Riêng đất phèn hoạt động rất sâu có thể được sử dụng sản xuất cây trồng cạn theo hướng luân canh hợp lý với lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng.
Đất phù sa: có 30.683 ha (chiếm 20,76% diện tích đất tự nhiên) ven sông Tiền, sông Hậu và khu vực các cù lao thuộc huyện Long Hồ, TX. Bình Minh, Bình Tân, Trà Ôn và Vũng Liêm. Người dân địa phương tận dụng điều kiện đất, kết hợp với khai thác thị trường nông sản để thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên các vùng đất nầy.
Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đất tự nhiên.
Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng
- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)
- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)
- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)
- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)
- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).
Giải thích:
Để nêu tên và nơi phân bố các loại đất và khoáng sản trong tỉnh Quảng Nam, ta có thể tham khảo lược đồ tự nhiên của tỉnh này. Lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam cho chúng ta thông tin về địa hình, đất đai và tài nguyên tự nhiên của tỉnh.
Lời giải:
Theo lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam, các loại đất và khoáng sản phân bố như sau:
1. Đất phèn: Đất phèn phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi phía Tây của tỉnh như Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức và Thăng Bình.
2. Đất phù sa: Đất phù sa phân bố ở các vùng ven biển và sông ngòi của tỉnh như Hội An, Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.
3. Đất đỏ: Đất đỏ phân bố rải rác trên khắp tỉnh Quảng Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi phía Đông như Nông Sơn, Đại Lộc, Đông Giang và Phước Sơn.
4. Đất sét: Đất sét phân bố ở các vùng sông ngòi và vùng ven biển của tỉnh như Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.
Về khoáng sản, tỉnh Quảng Nam có nhiều loại khoáng sản như đá granit, đá vôi, đá cuội, đá cẩm thạch, đá bazan, đá cẩm thạch
Khoáng sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh là khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường, than bùn và một số khoáng sản có giá trị công nghiệp như đá vôi, bauxit, puzơlan, kaolin... Trong đó, đá vôi đang được khai thác làm xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng.
Chúc em học giỏi
than bùn,đá vôi, bauxit, puzơlan, kaolin...