Theo em dựa vào đặc điểm tự nhiên châu Phi có thể phát triển những ngành kinh tế nào? Trả lời cho mình nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chính quyền các nước châu Phi không nên dựa vào viện trợ, giúp đỡ từ bên ngoài để duy trì chế độ thống trị độc tài, trấn áp các lực lượng đối lập, phục vụ lợi ích của giới cầm quyền.
+ Không sinh đẻ quá nhiều
+ Nên lập nhà máy để tự phát triển nguồn tài nguyên vốn có
THAM KHẢO!!!
- Đặc điểm nổi bật nền kinh tế Cộng hòa Nam Phi:
+ Là một trong ba nền kinh tế lớn nhất châu Phi, là quốc gia duy nhất của châu Phi thuộc thành viên của G20.
+ Có trình độ khoa học - công nghệ phát triển nhất châu Phi, có cơ sở hạn tầng hiện đại hỗ trợ cho các ngành kinh tế.
+ Thu hút được nhiều vốn đầu tư, tổng FDI đầu tư vào Cộng hòa Nam Phi đạt 3 tỉ USD năm 2020, lớn thứ 3 châu Phi.
- Sự phát triển các ngành kinh tế:
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 1,5% GDP và sử dụng 10,4% lực lượng lao động (năm 2020)
+ Công nghiệp chiếm 23,4% GDP và khoảng 25% lực lượng lao động của đất nước (năm 2020); tạo nên nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
+ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng nhất của Nam Phi, chiếm 64,6% GDP và sử dụng 72,4% lực lượng lao động (năm 2020).
Tham khảo!
- Tình hình phát triển kinh tế:
+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.
+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).
- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.
TK:
Tây Nam Á có thể phát triển cả ba ngành kinh tế cơ bản:
- Nông nghiệp: canh tác cây lương thực, hoa màu nhờ có vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn ở giữa, ngoài ra khu vực sơn nguyên đồi núi thấp có thể chăn thả gia súc lớn.
- Công nghiệp: phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ với nguồn dầu mỏ giàu có nhất trên thế giới.
- Thương mại: hoạt động buôn bán xuất khẩu dầu mỏ với thế giới phát triển mạnh mẽ.
Tham khảo nè :
Tây Nam Á có thể phát triển cả ba ngành kinh tế cơ bản:
- Nông nghiệp: canh tác cây lương thực, hoa màu nhờ có vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn ở giữa, ngoài ra khu vực sơn nguyên đồi núi thấp có thể chăn thả gia súc lớn.
- Công nghiệp: phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ với nguồn dầu mỏ giàu có nhất trên thế giới.
- Thương mại: hoạt động buôn bán xuất khẩu dầu mỏ với thế giới phát triển mạnh mẽ.
Phần lớn các nước châu Phi đều là những nước nghèo và kém phát triển nhất thế giới vì:
* Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
- Đồng bằng nhỏ, khí hậu khô hạn, diện tích đất hoang hóa ngày càng tăngÒthiếu hụt lương thực, thực phẩm.
- Địa hình núi và cao nguyên, bồn địa, sa mạcÒkhó khăn cho giao thông, giao lưu kinh tế-văn hóa giữa các khu vực của châu Phi
- Tài nguyên: khoáng sản và lâm sản bị các công ti tư bản nước ngoài vơ vét, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và tàn phá môi trường
* Điều kiện KT-XH
- Chậm phát triển về KT, phụ thuộc nước ngoài nhiều, chịu sự cướp bóc thống trị của chủ nghĩa thực dân về con người và tài nguyên qua nhiều thế kỉ, kìm hãm các nước châu Phi phát triển trong nghèo đói và lạc hậu.
- Phần lớn các nước giành độc lập từ giữa thế kỉ XX, nhưng nhiều nước châu Phi mới hình thành sau độc lập được manh nha từ các bộ lạc nên khả năng quản lí còn thấp, không giám sát được tài nguyên, chưa tạo lập được cơ sở hạ tầng phù hợp
- Một số quốc gia chưa tự chủ được, vẫn dựa vào đội quân gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
- Do những xung đột về sắc tộc, chiến tranh (cuộc xung đột bờ biển Ngà năm 2002 làm cho 22 ngàn người thiệt mạng, gần 1 triệu người phải dời bỏ nhà cửa)
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ
- Đói nghèo, bệnh tật (năm 2004, châu Phi có 314 triệu người nghèo đói. Năm 2005 có 22,9 triệu người châu Phi chết vì HIV, chiếm 91% số người chết vì căn bệnh này của toàn thế giới, chiếm 20% số người bị bệnh sốt rét của thế giới).
Đặc điểm tự nhiên:
- Khí hậu đa dạng: Châu Phi có khí hậu đa dạng từ sa mạc khô cằn ở Sahara đến rừng mưa nhiệt đới ở Congo. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng và động vật, nhưng cũng đối mặt với khắc nghiệt của hạn hán và biến đổi khí hậu.
- Savannah và thảo nguyên: Châu Phi có nhiều khu vực savannah và thảo nguyên rộng lớn, là nơi phù hợp cho chăn nuôi gia súc và nông nghiệp.
- Mạng lưới sông lớn: Có nhiều sông lớn như sông Nile, sông Congo và sông Niger, tạo điều kiện cho nông nghiệp và giao thông thủy.
- Tài nguyên khoáng sản: Châu Phi có các tài nguyên khoáng sản quan trọng như dầu mỏ, khoáng sản và kim cương, có tiềm năng là nguồn thu nhập lớn.
- Sinh học đa dạng: Châu Phi có động, thực vật và động vật hoang dã phong phú, mang lại tiềm năng cho ngành công nghiệp du lịch và bảo tồn môi trường.
Tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế xã hội:
- Nông nghiệp và chăn nuôi: Tài nguyên đất và khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và chăn nuôi, tạo điều kiện cho sản xuất thực phẩm và thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.
- Năng lượng và khoáng sản: Tài nguyên dầu mỏ và khoáng sản như vàng, kim cương, và titan có thể là nguồn thu nhập quan trọng. Tuy nhiên, việc tận dụng tài nguyên này cần quản lý cẩn thận để đảm bảo rằng lợi ích được phân phối công bằng và bảo vệ môi trường.
- Du lịch và bảo tồn môi trường: Động cơ du lịch có thể tạo cơ hội kinh doanh và thu nguồn tài chính cho bảo tồn môi trường và di sản văn hóa.
- Cơ hội hợp tác quốc tế: Châu Phi có tiềm năng trở thành đối tác kinh tế quan trọng với các quốc gia khác và hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế quốc tế và đầu tư nước ngoài.
a) Về vị trí địa lí
- Kề bên đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước), giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cămpuchia.
- Có vùng biển với các cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với các vùng trong nước và quốc tế.
b) Về tự nhiên
• Đất:
- Đất badan khá màu mỡ (khoảng 40% diện tích của vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ).
- Thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp trên quy mô lớn.
• Khí hậu, nguồn nước:
- Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.
- Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông đường thuỷ).
• Khoáng sản
- Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả năng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
- Các khoáng sản khác (sét, cao lanh).
• Sinh vật:
- Rừng (kể cả rừng ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp và du lịch.
- Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành hải sản.
c) Về kinh tế – xã hội
• Nguồn lao động:
- Nguồn lao động dồi dào;
- Tập trung nhiều lao động có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ.
• Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang được hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc).
• Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp.
- Có các trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu.
- Vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ.
• Các thế mạnh khác (sự năng động; sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước).
Khai thác khoáng sản và trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.