K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Câu 1 :

`-` Là lời nói của chàng trai với cô gái

`-`  Biểu đạt tình cảm yêu mến của chàng trai đối với cô gái.

Câu 2:

`-` Đặc biệt về từ ngữ : dùng từ ngữ địa phương (ni : này ,tê: kia)

`-` Tác dụng : nói lên sự đẹp đẽ, rộng lớn của cánh đồng lúa.

 

15 tháng 2 2022

seo bạn tuyệt zời qué zọ:<
thank you nhìu ạ<33
tặng bẹn nak
undefined

15 tháng 2 2022

Câu 1:

`-` Thể loại: thơ lục bát biến thể 

`-` PTBĐ chính: Biểu cảm 

Câu 2 :

`-` Từ ghép : thân em, ban mai.

`-` Từ láy : mênh mông, đòng đòng

 

  
15 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhìu ạ<3

15 tháng 2 2022

Em tham khảo bài sau (do tình cảnh nên hông thể tự làm được nên nếu em muốn chị tự làm thì chị sẽ làm lại cho em bài mới)

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.(1)

Bài ca dao như được cất lên từ chính cánh đồng lúa bát ngát mênh mông trong lời tự tình của cô thôn nữ đẹp xinh phơi phới sức xuân như chẽn lúa đòng đòng ngọt ngào hương quê.(2) Ta có thể thấy, nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái.(3) Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng.(5) Còn say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình. (6)  Tác giả dân gian đã lựa chọn từ ngữ rất đắt để tạo lời, mở ý cho câu ca dao. (7) Từ ngó cũng gần nghĩa với: nhìn, trông, ngắm... nhưng ngó thể hiện sự nhìn ngắm say sưa hơn quan sát kỹ hơn. (8) Cô thôn nữ với chiếc nón như bông hoa trên đầu quần xắn ngang đôi chân thon thả.(9) Với chiếc vai vác cuốc thăm đồng một hình ảnh lao động bình thường thân thuộc. (10) Tóm lại, khi đọc câu ca dao ta thấy hình ảnh chủ thể trữ tình hiện ra đẹp lạ.(11)

Từ láy: Say sưa

Từ ghép: bông hoa

15 tháng 2 2022

tặng nak chs 2 ảnh nhó:3undefinedundefined

-Hai dòng đầu tiên có cấu trúc đặc biệt với phép điệp ngữ, đảo ngược.

-Tác dụng: gợi ra sự rộng lớn mênh mông và vẻ đẹp trù phú của cánh đồng

10 tháng 1 2022

A

10 tháng 1 2022

B

Bài 1 Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngátĐứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban maia.      Bài ca dao gợi cho em một bức tranh như thế nào? Hãy phác họa bức tranh đó bằng những câu văn có kết hợp miêu tả và biểu cảm.b.     Viết một đoạn văn khoảng 10 câu tìm và nêu giá trị của các từ láy được sử dụng trong bài ca...
Đọc tiếp

Bài 1

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

a.      Bài ca dao gợi cho em một bức tranh như thế nào? Hãy phác họa bức tranh đó bằng những câu văn có kết hợp miêu tả và biểu cảm.

b.     Viết một đoạn văn khoảng 10 câu tìm và nêu giá trị của các từ láy được sử dụng trong bài ca dao trên.

 

Bài 2: Tìm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” hoặc “thương thay”. Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?

Phân tích bài thơ Sông núi nước Nam -để thấy rằng bài thơ này xứng đáng được coi là “ Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên” của nước ta.

Bài 3: Hãy giải thích vì sao cả Lý Thường Kiệt  trong bài thơ Sông núi nước Nam và Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại cáo đều dùng chữ “ đế” mà không dùng chữ “vương” để nói về vua nước Nam.

-         Nam quốc sơn hà Nam đế cư ( Sông núi nước Nam)

-         Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. (Bình Ngô đại cáo)

ai giúp mình càng nhanh càng tốt nha

0
7 tháng 10 2021

1. Thiên nhiên: đồng

Con người: Thân em

Em tham khảo:

Bài ca dao "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng/Mênh mông bát ngát/Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng/Bát ngát mênh mông/Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" là bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, chất trữ tình của nhân vật trữ tình. Hai từ "ni, bên" là từ ngữ địa phương để chỉ cho bên này, bên kia. Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông và bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân "Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai". Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.