đoạn thơ cuối sử dụng nghệ thuật gì ( câu hỏi tu từ " Lượm ơi còn không" biện pháp tác dụng của biện pháp đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.
→ Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
Chúc bạn học tốt!
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
Hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa- Biện pháp so sánh, nhân hóa đặc sắc.
- Huy Cận miêu tả chân thực sự chuyển động của thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển đêm trở nên đẹp và kì vĩ, tráng lệ như trong thần thoại.
+ Gợi lên sự gần gũi của ngôi nhà thiên nhiên đang chuyển mình đi vào nghỉ ngơi, còn con người bắt đầu hoạt động lao động của mình, tạo sự bình yên với những người ngư dân ra khơi.
Hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Biện pháp so sánh, nhân hóa đặc sắc.
- Huy Cận miêu tả chân thực sự chuyển động của thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển đêm trở nên đẹp và kì vĩ, tráng lệ như trong thần thoại.
+ Gợi lên sự gần gũi của ngôi nhà thiên nhiên đang chuyển mình đi vào nghỉ ngơi, còn con người bắt đầu hoạt động lao động của mình, tạo sự bình yên với những người ngư dân ra khơi.
Tham khảo:
- Ra thế
- Lượm ơi
+ Câu thơ được tách ra làm 2 dòng => Tạo ra khoảng lặng giữa những dòng thơ và thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.
- Thôi rồi, Lượmbơi
=> sự đau xót, tiếc thương như đang chứng kiến Lượm hi sinh
- Lượm ơi, còn không?
=> Câu hỏi tu từ hỏi nhưng mà dể khẳng định Lượm vẫn còn mãi
- Chú bé: Cách gọi của người lớn với một đứa em, thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi.
- Cháu: thể hiệnquan hệ gần gũi, thân thiết, trìu mến.
- Chú đồng chí nhỏ: xem Lượm như một người đồng chí, ngang hàng về việc thực hiện nhiêm vụ vừa thể hiện sự trìu mến vừa trang trọng.
- Gọi thẳng tên nhân vật: thể hiện tình cảm yêu mến, đau xót, cảm phục lên tới cao trào.
- Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.
Chúc em học tốt
Tham khảo
Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.