Giao lưu văn hóa ở khu vực Đông Nam Á ngày nay được diễn ra qua tổ chức khu vực nào? Vai trò của tổ chức đó trong việc thúc đẩy giao lưu văn hóa như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:
+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.
+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.
+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...
+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.
- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...
- Hoạt động hợp tác:
+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...
+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....
- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.
– Tác động của giao lưu thương mại đến khu vực Đông Nam Á trong 10 thế kỉ đầu công nguyên:
+ Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa Đông Nam Á với các nền văn hóa khác (đặc biệt là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ…).
+ Tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X.
+ Nhiều khu vực của Đông Nam Á đã trở thành trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như Óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a), Trà Kiệu (Champa)…
+ Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu.
Tham khảo:
- Các tổ chức quốc tế và khu vực được hình thành với những mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ khác nhau. Tuy vậy, một trong những nhiệm vụ chung của các tổ chức này là: điều tiết, giám sát, thúc đẩy kinh tế toàn cầu và khu vực.
- Các vấn đề an ninh toàn cầu mà hiện nay thế giới phải đối mặt là:
+ An ninh lương thực
+ An ninh năng lượng
+ An ninh nguồn nước
+ An ninh mạng
Đáp án: A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Việt Nam
-Quy mô: Hiện tại, EU có 27 nước thành viên(sau khi Anh rút lui vì sự kiện Brexit)
-Mục tiêu:
+Xây dựng, phát triển khu vực mà ở đó, hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền tệ được tự do lưu thông
+Liên kết về kinh tế, luật pháp, an ninh và đối ngoại nhằm thúc đẩy sự thống nhất của EU
-Thể chế hoạt động: Hội đồng châu Âu, Nghị Viện Châu Âu, Ủy Ban Châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, ngân hàng trung ương châu Âu, Tòa kiểm toán châu âu, tòa án công lí EU.
-Vị thế: Cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế hàng đầu(cùng Mỹ và Nhật), là 1 trong những trung tâm thương mại lớn nhất thế giới