K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

O x y z m n

a)vì xOy là góc bẹt

=>yOz và xOz là 2 góc kề bù

=>yOz+xOz=180 độ

thay yOz=80 độ ta có:

80 độ+xOz=180 độ

=>xOz=100 độ

b)vì Om là tia phân giác của xOz

=>mOz=\(\frac{1}{2}\)xOz (1)

vì On là tia phân giác của yOz

=>nOz=\(\frac{1}{2}\)yOz (2)

từ (1) và (2) =>mOz+nOz=\(\frac{1}{2}\)xOz+\(\frac{1}{2}\)yOz

=>mOn=\(\frac{1}{2}\)(xOz+yOz)

=>mOn=\(\frac{1}{2}\)*180 độ (vì xOz và yOz là 2 góc kề bù)

=>mOn=90 độ

=>mOz+nOz=mOn là 2 góc phụ nhau

12 tháng 5 2016

a, ta có góc xOy = góc xOz +yOz=> góc xOz= 180 độ - yOz= 180-80=100 độ

phần b lm như bài của Nguyễn Huy Thắng

16 tháng 5 2017

x O y m z n

a) Trên mặt phẳng bờ có chứa tia xy, vì góc yOx > yOz ( 180 độ > 60 độ )
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> Ta có : yOz + xOz = xOy

=>                      xOz = xOy - yOz

=>                      xOz = 180 - 60

=>                      xOz = 120

Vậy xOz = 120 độ

b) Vì Om là tia phân giác của góc xOz

=> mOz = xOm = xOz/2 = 120/2 = 60 độ

Vì On là tia phân giác của góc zOy

=> nOz = yOn = yOz/2 = 60/2 = 30 độ

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On.

=> mOz + zOn = 60 + 30 = 90 độ

Vì tổng số đo của hai góc này bằng 90 độ

=> Hai góc zOm và zOn phụ nhau

16 tháng 5 2017

a) Do \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt

Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zÕx}+\widehat{yOz}=180^o\)

     \(\widehat{zOx}+60^o=180^o\)

     \(\widehat{zOx}=180^o-60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{zOx}=120^o\)

b) Do Om là tia phân của \(\widehat{xOz}\)

Nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Do tia On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

Nên \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Tia On nằm giữa 2 tia Oz và Oy

Do \(\widehat{mOz}\)và \(\widehat{zOn}\)có 1 cạnh chung và cạnh Om và On nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau là Oz

Nên \(\widehat{mOz}\)và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc kề nhau 

Vì \(\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=60^o+30^o=90^o\)

Do đó \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau .

Ai thấy tớ đúng thì k nha

Bai 1: 

a: \(\widehat{zOy}=180^0-70^0=110^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOt

22 tháng 4 2017

a) vì xoz và zoy là 2 góc kề bù

-> xoz + zoy = 180*

-> xoz + 60*=180*

-> xoz = 180*-60*=120*

vậy xoz = 120*

b. zom và zon có quan hệ là : kề nhau

like cho mk nhé!hihi

Câu 1: 

a: \(\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)

b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{zOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{zOm};\widehat{zOn}\) là hai góc phụ nhau

a: góc tOz=180-30-30=120 độ

b: góc mOt+góc xOt=góc xOm

góc mOz+góc zOy=góc mOy

mà góc mOt=góc mOz và góc xOt=góc zOy

nên góc xOm=góc mOy

=>Om là phân giác của góc xOy

a: \(\widehat{xOy}=\dfrac{160^0+120^0}{2}=140^0\)

\(\widehat{yOz}=160^0-140^0=20^0\)

b: \(\widehat{xOt}=160^0-90^0=70^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}\)

nên Ot là tia phân giác của góc xOy

25 tháng 5 2022

a: ˆxOy=160độ+120độ2=140độ

ˆyOz=160độ−140độ=20độ

b: ˆxOt=160dộ−90độ=70độ

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: ˆxOt<ˆxOyxOt^<xOy^

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà ˆxOt=12ˆxOy

nên Ot là tia phân giác của góc xOy